Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Áp lực lạm phát trong năm 2023 sẽ không quá lớn

(LĐTĐ) Lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới đang hạ nhiệt, trong đó, lạm phát của Mỹ đạt đỉnh ở mức 9% và hiện đang trong xu hướng giảm. Cũng theo xu hướng này, các chuyên gia kinh tế nhận định, về tổng thể, áp lực lạm phát tại Việt Nam trong năm 2023 sẽ không quá lớn.
Đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá để kiểm soát lạm phát Hà Nội: Tăng cường quản lý, kiểm soát giá xăng dầu, lạm phát Kiên định mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

"Việt Nam là một trong số ít những quốc gia kiểm soát lạm phát hiệu quả", đó là một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính được Bộ Tài chính công bố. Theo Bộ Tài chính, năm 2022, bối cảnh thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều biến động phức tạp. Những tác động từ xung đột giữa Nga và Ukraine, chính sách “Zero-Covid” của Trung Quốc… đã khiến giá năng lượng và lương thực tăng vọt trên toàn cầu.

Lạm phát trở thành câu chuyện chung của không ít các quốc gia và tại nhiều nền kinh tế lớn đã lạm phát mức cao nhất trong 40 năm qua. Việc các nền kinh tế phát triển tăng cường thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát đã gây ra tình trạng “nhập khẩu lạm phát”, với lạm phát ở hầu hết các nước trong khu vực đều tăng.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp tích cực, hiệu quả, đồng bộ trong quản lý, điều hành để bình ổn giá nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần đảm bảo đời sống người dân. Với vai trò là Thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá, Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ, linh hoạt với các bộ, ngành chủ động tính toán và dự báo các yếu tố tác động đến lạm phát, xây dựng các kịch bản, giải pháp điều hành giá cả năm cũng như từng thời kỳ trong năm kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp để kiểm soát lạm phát.

Áp lực lạm phát trong năm 2023 sẽ không quá lớn
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân của Việt Nam năm 2022 tiếp tục đạt mục tiêu mà Quốc hội và Chính phủ đặt ra là dưới 4% (Ảnh minh họa)

Theo đó, công tác quản lý điều hành giá đã được thực hiện thận trọng, giá các mặt hàng nhà nước định giá cơ bản được giữ ổn định; Việc điều chỉnh giá xăng, dầu trong nước phù hợp với diễn biến của giá xăng, dầu thế giới với mức tăng thấp hơn mức tăng của giá xăng, dầu thế giới…

Kết quả là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân của Việt Nam năm 2022 tiếp tục đạt mục tiêu mà Quốc hội và Chính phủ đặt ra là dưới 4%. Con số này thấp hơn so với nhiều nước, khu vực trên thế giới đã góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, mặc dù kinh tế thế giới 2022 ảm đạm, nhiều nền kinh tế rơi vào đình trệ song Việt Nam dường như đã vượt qua thách thức, đạt mức tăng trưởng cao và lạm phát thấp.

Tại Hội thảo "Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2022 và dự báo 2023", lý giải lạm phát tại Việt Nam vẫn thấp hơn khá nhiều so với mức mục tiêu là 4% và khá thấp nếu so sánh với các nước phát triển, điển hình là Mỹ, tiến sĩ Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính phân tích 3 nguyên nhân cơ bản.

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2022 đạt mức 8,02% nhưng tính trung bình giai đoạn 2020-2022 chỉ ở mức 4,52%, tức thấp hơn nhiều so với mức tiềm năng khoảng 6-6,5%. Điều này có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam hiện nay còn nhiều công suất dư thừa. Do vậy, các doanh nghiệp không thể tăng giá mạnh, khi cung hàng hoá vẫn khá dồi dào. Đây là yếu tố kiềm chế giá cả của một số mặt hàng như lương thực, thực phẩm cũng như hàng tiêu dùng thiết yếu.

Thứ hai, mặc dù mặt bằng giá cả trong nền kinh tệ năm 2022 chịu tác động tiêu cực từ xu hướng giá xăng, dầu, giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng cao nhưng Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp kiểm soát lạm phát nhập khẩu, bao gồm: ổn định tỷ giá USD/VND (chính sách tiền tệ) và giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu (chính sách tài khóa).

Đặc biệt, trong 6 tháng đầu năm 2022, tỷ giá USD/VND cũng được kiểm soát với mức mất giá khoảng 2,2%, thấp hơn nhiều so với các đồng tiền khác trên thế giới và trong khu vực. Chính sự thành công của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát cung tiền, lãi suất hợp lý có thể đảm bảo lạm phát dài hạn ổn định.

Thứ ba, nguyên nhân dẫn đến lạm phát tại Việt Nam thấp hơn so với nhiều nước là Chính phủ đã thực hiện kiểm soát giá một số mặt hàng như dịch vụ y tế giáo dục và điển hình là giá điện. Việc tập trung vào các yếu tố chi phí đẩy chính là điểm khác biệt dẫn đến thành công của chính sách kiểm soát lạm phát tại Việt Nam so với nhiều nước khác trên thế giới trong năm 2022.

Tiến sĩ Nguyễn Đức Độ cũng nhận định, trong thời gian tới, lạm phát so với cùng kỳ tại Việt Nam sẽ có xu hướng giảm dần sau khi đạt đỉnh vào tháng 1/2023 nhờ chính sách tiền tệ thận trọng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2022, cũng như nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái. Lạm phát trung bình trong năm 2023 được dự báo xoay quanh mức 3,5%. Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2023 khoảng 4,5% hay thậm chí dưới 4% là hoàn toàn khả thi.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng lưu ý, các thách thức đối với kinh tế Việt Nam trong năm 2023 vẫn còn khá lớn, bởi tình hình lạm phát cao và xu hướng tăng lãi suất tại các nước phát triển được dự báo sẽ vẫn tiếp tục diễn ra ít nhất trong tương lai gần. Vì vậy, dù lạm phát đang hạ nhiệt nhưng vẫn không được chủ quan.

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

Chống gian lận thương mại điện tử: Đâu là giải pháp căn cơ?

(LĐTĐ) Thời gian qua, hoạt động mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang cho thấy sự phát triển rất nhanh chóng, song người tiêu dùng lại đang dần mất niềm tin với hoạt động này. Nguyên nhân được xác định là do tình trạng bán hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan, trong khi đó, các chế tài xử lý lại chưa đủ mạnh. Vậy, đâu là giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn đề gian lận trong thương mại điện tử (TMĐT)?
Ấn tượng Du lịch Thủ đô dịp nghỉ Lễ

Ấn tượng Du lịch Thủ đô dịp nghỉ Lễ

(LĐTĐ) Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh, Hà Nội như hóa thân thành một bản tình ca rực rỡ của lễ hội và di sản, thu hút 672.900 lượt du khách như những cánh bướm về với hoa. Thành phố nghìn năm văn hiến đã khoác lên mình một diện mạo mới, vừa trầm mặc cổ kính, vừa sôi động hiện đại, tạo nên một bức tranh du lịch đa sắc màu.
Nhiều rào cản tìm việc đối với game bài uy tín
 trẻ

Nhiều rào cản tìm việc đối với game bài uy tín trẻ

(LĐTĐ) Đa số game bài uy tín trẻ mới ra trường thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế trong ngành hoặc vị trí mà họ quan tâm, trong khi các nhà tuyển dụng thường ưa chuộng ứng viên có kinh nghiệm làm việc. Cùng với đó, việc các doanh nghiệp yêu cầu ngày càng cao về bằng cấp, chứng chỉ cũng như một số ngành, nghề đòi hỏi những kỹ năng đặc biệt mà game bài uy tín trẻ chưa có… đó là những rào cản đối với game bài uy tín trẻ trong quá trình tìm việc hiện nay.
TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

TRỰC TUYẾN: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô hân hoan chào đón năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), hòa cùng không khí hân hoan đón chào năm học mới trên khắp cả nước, gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô náo nức tới trường tham dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025.
Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

Hôm nay 5/9: Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô bước vào năm học mới

(LĐTĐ) Sáng nay (5/9), cùng với học sinh cả nước, gần 2,3 triệu học sinh các cấp học trên địa bàn thành phố Hà Nội hòa chung trong không khí hân hoan chào đón Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, từ nâng cấp hệ thống trường lớp tới nâng cao chất lượng dạy và học.
Đa dạng mô hình chăm lo cho người game bài uy tín

Đa dạng mô hình chăm lo cho người game bài uy tín

(LĐTĐ) Xác định công tác chăm lo đời sống cho đoàn viên, người game bài uy tín là một trong những hoạt động trọng tâm, cần được triển khai thường xuyên, liên tục, các cấp Công đoàn Thủ đô đã triển khai nhiều mô hình chăm lo. Từ đó, giúp đoàn viên, người game bài uy tín có điều kiện để tái tạo sức game bài uy tín , nâng cao chất lượng cuộc sống.
Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

(LĐTĐ) Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1 - 0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.

Tin khác

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

(LĐTĐ) Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1 - 0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.
Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng năm 2024 ước thực hiện 343,6 nghìn tỷ đồng, đạt 84,1% dự toán pháp lệnh năm và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước quy định, từ 1/1/2025, khách hàng chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán điện tử khi tài khoản đã đối chiếu khớp đúng giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của chủ tài khoản hoặc người đại diện.
Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

(LĐTĐ) Tổng cục Thuế ban hành Công điện số 06/CĐ-TCT ngày 30/8/2024 yêu cầu Cục Thuế trên toàn quốc thực hiện áp dụng mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước theo quy định tại Nghị định số 109/2024/NĐ-CP ngày 29/8/2024 của Chính phủ.
Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

(LĐTĐ) Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vừa bổ sung 3 cổ phiếu vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin), bao gồm: TLH (cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên), EVE (cổ phiếu của CTCP Everpia) và STK (cổ phiếu của CTCK Sợi Thế Kỷ).
Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

(LĐTĐ) Lũy kế 8 tháng đầu năm 2024, thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1.335,6 nghìn tỷ đồng, bằng 78,5% dự toán, tăng 17,8% so cùng kỳ năm 2023.
Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Bộ Tài chính cho biết, trong số thu nội địa 8 tháng đầu năm 2024, thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng.
BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

(LĐTĐ) Chỉ sau hơn 2 tháng triển khai, sản phẩm Tiền gửi xanh của BIDV đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp và ngân hàng đã thành công huy động 5.000 tỷ đồng.
Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

(LĐTĐ) Trong hơn 3 năm qua, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Tài chính đã có nhiều quyết sách đáng nhớ, nhất là trong điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó kịp thời, hiệu quả trước những tác động của dịch bệnh, thiên tai và những diễn biến phức tạp trong khu vực, thế giới.
TP.HCM: Chấn chỉnh việc quản lý vốn tạm ứng đầu tư công

TP.HCM: Chấn chỉnh việc quản lý vốn tạm ứng đầu tư công

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Phan Văn Mãi yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện và thành phố Thủ Đức tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả vốn tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
Xem thêm
Phiên bản di động