Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Thiết lập trật tự đô thị trên địa bàn Thủ đô:

Bài 3: Cần giải pháp căn cơ, lâu dài

(LĐTĐ) Sự đồng bộ và ngày càng hoàn thiện của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã góp phần tạo nên diện mạo mới, cho thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, để hiện đại đi liền với văn minh thì việc lập lại trật tự đô thị là hết sức cần thiết, đồng thời đòi hỏi các cấp chính quyền Thành phố phải vào cuộc quyết liệt và có những giải pháp mang tính đồng bộ, căn cơ, lâu dài.
Bài 2: Những tồn tại cần khắc phục Bài 1: Bảo đảm trật tự nhờ triển khai nhiều giải pháp

Nỗ lực vào cuộc

Nói về sự chuyển mình đáng tự hào của Hà Nội trong thời gian qua, trước hết phải nói đến sự đổi thay diện mạo của Thành phố. Nhiều công trình kiến trúc hiện đại, những cung đường thênh thang, những công trình dân sinh lớn... đã và đang góp phần khẳng định vị thế của Thủ đô. Nỗ lực làm đẹp thêm diện mạo đô thị, không thể phủ nhận tính hiệu quả từ một loạt các giải pháp của Thành phố trong việc xây dựng và bảo vệ mỹ quan đô thị, trong đó có việc quản lý và lập lại trật tự hành lang vỉa hè, lòng đường.

Bài3: Cần giải pháp căn cơ, lâu dài
Thiết lập trật tự đô thị trên địa bàn cần sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền và người dân. Ảnh: Minh Phương

Trong những năm qua, Hà Nội đã ban hành hàng loạt các quyết định, chỉ thị, kế hoạch có liên quan đến trật tự đô thị, trật tự xây dựng, quản lý quy hoạch... trong đó, công tác chống lấn chiếm vỉa hè, lòng đường là một nội dung trọng tâm. Có thể nói, hệ thống văn bản “dày dặn” đã phần nào cho thấy sự quan tâm và chỉ đạo quyết liệt của chính quyền Thành phố với quyết tâm “giành lại” vỉa hè cho người đi bộ và bảo đảm giao thông được thông suốt. Để các văn bản đi vào cuộc sống, Thành phố đã tích cực tuyên truyền bằng nhiều hình thức như tuyên truyền trên loa truyền thanh, họp dân, ký cam kết... Những chuyển biến theo chiều hướng tích cực ở nhiều tuyến phố trên địa bàn thời gian qua đã cho thấy tính hiệu quả của những giải pháp này.

Đặc biệt, từ năm 2017, thành phố Hà Nội đã ban hành Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn Thành phố. Bộ quy tắc gồm 4 chương và 14 điều, trong đó quy định về quy tắc ứng xử chung cũng như tại một số nơi công cộng cụ thể như vỉa hè, lòng đường; vườn hoa, quảng trường; trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, quán ăn… Một trong số đó là quy định người dân không chiếm dụng vỉa hè, lòng đường; treo, đặt biển hiệu quảng cáo trái phép; không đun, nấu, đốt lửa trên vỉa hè, lòng đường; không tự ý thay đổi hiện trạng vỉa hè, lòng đường.

Tại nhiều địa bàn dân cư, đây là cơ sở để vận động người dân. Cụ thể, quận Hoàn Kiếm đã biên soạn tài liệu cho các phường để tuyên truyền tới bệnh viện, trường học, tổ dân phố, số nhà, hộ nhà mặt phố trên địa bàn phường…, thực hiện cam kết. Quận chủ trương kết hợp tuyên truyền vận động với kiểm tra xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Phát động các phong trào thi đua để từ đó nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về việc giữ gìn trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông. Trong đó, tập trung tuyên truyền tại trường học, những trọng điểm hay vi phạm; gửi thư ngỏ đến các hộ mặt phố thực hiện các tiêu chí sau: Không lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, không đổ rác, vứt rác ra đường. Giao các hộ nhà mặt phố chịu trách nhiệm vệ sinh trước cửa nhà, để, dừng xe đúng quy định. Khi đã tuyên truyền, nhắc nhở mà vẫn tái phạm thì sẽ tiến hành xử phạt.

Cũng nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động mà trong các ngày vừa qua có hàng trăm hộ kinh doanh, hộ gia đình sinh sống, buôn bán tại các tuyến đường chính, các khu phố văn minh của quận Đống Đa đã chấp hành việc tự giác tháo, dỡ bỏ phần mái che, lắp đặt biển quảng cáo và cả những phần xây dựng kiên cố làm hành lang lên xuống lấn ra vỉa hè cũng được người dân tự giác đập phá, tạo vẻ đẹp mỹ quan đô thị, tạo hành lang cho người đi bộ thuận tiện và thoáng mát. Theo Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Đống Đa Hà Anh Tuấn, riêng trong tháng 2/2021, quận đã có nhiều biện pháp quyết liệt nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông.

“Quận đã rà soát, lập danh mục 82 tuyến đường, điểm nút giao thông, cổng các bệnh viện, trường học có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông vào các khung giờ cao điểm. Phân công, phối hợp với Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt – Công an thành phố Hà Nội lập các chốt chống ùn tắc giao thông; lập tổ cơ động là lực lượng của Thanh tra giao thông quận để tăng cường, hỗ trợ các trường hợp cần thiết; duy trì mô hình “Cổng trường an toàn” tại các trường học trên địa bàn… Do vậy, trên địa bàn không có điểm ùn tắc giao thông quá 30 phút”, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Đống Đa thông tin.

Bên cạnh việc tuyên truyền, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý các trường hợp vi phạm nhằm lập lại trật tự vỉa hè, lòng đường, tạo tính răn đe đối với các tập thể, cá nhân vi phạm được xem là một giải pháp trọng tâm, mang lại hiệu quả tích cực. Đơn cử, tại quận Nam Từ Liêm, trong 3 tháng gần đây (từ tháng 1/2020 – 28/2/2021), quận đã xử lý 376 trường hợp vi phạm trật tự đô thị với số tiền hơn 200 triệu đồng. Trong đó, xử lý các hành vi lấn chiếm lòng đường hè phố để kinh doanh buôn bán là 43 trường hợp; sử dụng lòng đường, hè phố trông giữ phương tiện sai quy định là 19 trường hợp; bán hàng rong là 314 trường hợp. Còn tại quận Hai Bà Trưng, từ đầu năm đến nay đã xử phạt 2.275 trường hợp vi phạm liên quan đến trật tự giao thông và trật tự đô thị trên địa bàn.

Cần ý thức tự giác của mỗi người dân

Tại quận Ba Đình, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Nguyễn Trung Dũng cho biết, trong thời gian tới, quận tiếp tục triển khai thực hiện tốt “Năm trật tự và văn minh đô thị”, tập trung vào 3 nội dung: Đảm bảo trật tự mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường để quận Ba Đình ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp; đảm bảo trật tự an toàn giao thông, đảm bảo đường thông hè thoáng; xây dựng nếp sống văn minh đô thị; giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Bên cạnh đó, tập trung giải quyết các điểm vi phạm trật tự đô thị, nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện các kế hoạch liên ngành, kế hoạch cao điểm đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị trên địa bàn quận; tổ chức kiểm tra, xử lý các điểm trông giữ phương tiện trái phép, không phép vi phạm. Đặc biệt, tiếp tục thực hiện các Kế hoạch của Uỷ ban nhân dân quận về duy trì bền vững 19 tuyến phố và xây dựng các tuyến phố còn lại trên địa bàn theo tiêu chí “Văn minh đô thị”.

Có thể thấy, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền thành phố, nhiều tuyến phố nội thành đang ngày càng đẹp lên. Tuy nhiên, kết quả ấy sẽ thiếu bền vững nếu chỉ có sự nỗ lực, cố gắng từ một phía. Đồng thời, việc tuyên truyền hay kiểm tra, xử lý chỉ là giải pháp tình thế và sẽ như “ném đá ao bèo”, quan trọng nhất vẫn là ý thức của người dân. Ví dụ, vỉa hè “phục vụ chủ yếu cho người đi bộ” và lòng đường dành cho phương tiện tham gia giao thông lưu thông. Thế nhưng, trong thực tế, nhìn vào công năng của nhiều tuyến vỉa hè hay cách người ta sử dụng tài sản chung như “của riêng” mới thấy thế nào là quy định một đường, chấp hành một nẻo.

Bà Nguyễn Thanh Lương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Phương Liên, quận Đống Đa cho rằng: “Giải pháp đầu tiên là tuyên truyền, giáo dục, nhằm thay đổi nhận thức của người dân, để mỗi người dân phải nhận thức việc chấp hành giữ gìn vệ sinh môi trường, trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm của mình. Tiếp đó là giải pháp chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật, trật tự xây dựng và nâng cao chất lượng quản lý đô thị, giáo dục đạo đức công vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời xây dựng phong cách người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhất là về nhận thức, ý thức chấp hành và trách nhiệm thực thi pháp luật”.

Thủ đô Hà Nội với hơn 10 triệu dân, trong đó mật độ dân cư cao tại khu trung tâm, trong khi hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu đang đặt ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý đô thị. Sau các đợt ra quân mang tính tình thế, việc triển khai áp dụng khoa học công nghệ để có những chế tài kết hợp song hành với tuyên truyền vận động để duy trì thành thói quen, từ đó sẽ tạo dựng nếp văn hóa người Hà Nội theo đúng bộ quy tắc ứng xử nơi công cộng. Cùng với đó là tầm nhìn quy hoạch đô thị mang tính chiến lược để Hà Nội không phải có những giải pháp tình thế như hiện nay. /.

(Còn nữa)

K.Tiến – Minh Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

(LĐTĐ) Tối 6/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong 3 giờ vừa qua, bão số 3 đã giảm đi 1 cấp. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 8/9. Chiều 6/9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Umaro Sissoco Embaló.
Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

(LĐTĐ) Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão số 3 sẽ gây gió mạnh. Dự báo rạng sáng mai 7/9, trên khu vực đất liền, ven biển sẽ bắt đầu vào cám nhận của gió mạnh của bão số 3. Nhiều khả năng khu vực chịu tác động đầu tiên của gió mạnh sẽ là khu vực Móng Cái (Quảng Ninh).
Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

(LĐTĐ) Theo bản tin lúc 17h00 ngày 06/9 của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Bắc Trung Bộ về tin bão khẩn cấp, cơn bão số 3, tại khu vực Nghệ An từ đêm 06/9 đến ngày 08/9 có khả năng mưa to, có nơi mưa rất to
Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

(LĐTĐ) Điểm chung ở các đơn vị, cơ quan có hoạt động công đoàn hiệu quả là đều có những “thủ lĩnh” Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm, năng động. Trong đó, nhiều người đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội vinh danh Chủ tịch Công đoàn tiêu biểu xuất sắc năm 2024.

Tin khác

Sơn Tây hoãn chương trình kỷ niệm 100 năm thành lập để tập trung ứng phó với bão Yagi

Sơn Tây hoãn chương trình kỷ niệm 100 năm thành lập để tập trung ứng phó với bão Yagi

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) vừa quyết định hoãn tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Thị xã, dự kiến diễn ra tối nay (6/9) để tập trung ứng phó với siêu bão Yagi.
Quận Đống Đa: Hiệu quả thiết thực từ các phong trào thi đua yêu nước

Quận Đống Đa: Hiệu quả thiết thực từ các phong trào thi đua yêu nước

(LĐTĐ) Ngày 6/9, quận Đống Đa tổ chức Hội nghị biểu dương “Người tốt, việc tốt”; tổng kết Cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt năm 2024 và tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng”.
Hà Nội: Người dân chủ động tích trữ nhu yếu phẩm trước khi bão Yagi đổ bộ

Hà Nội: Người dân chủ động tích trữ nhu yếu phẩm trước khi bão Yagi đổ bộ

(LĐTĐ) Sáng nay (6/9), nhiều người dân Thủ đô đã đến các siêu thị, chợ dân sinh mua rau củ quả, thực phẩm, các siêu thị liên tục bổ sung hàng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Kết nạp câu lạc bộ thể thao đầu tiên của thanh niên Thủ đô

Kết nạp câu lạc bộ thể thao đầu tiên của thanh niên Thủ đô

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội, Câu lạc bộ Bắn cung Barebow Hà Nội đã chính thức ra mắt. Đây là câu lạc bộ thể thao đầu tiên được kết nạp vào Hội Liên hiệp thanh niên Thủ đô.
Chung khảo thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Chung khảo thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 6/9, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội đã diễn ra Chung khảo Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Cuộc thi do Thành ủy - Hội đồng nhân dân (HĐND) - Ủy ban nhân dân (UBND) - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức, giao Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội chỉ đạo, phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội thực hiện.
Những người “giữ hồn” trung thu truyền thống

Những người “giữ hồn” trung thu truyền thống

(LĐTĐ) Khuôn bánh trung thu, mặt nạ giấy bồi, đèn lồng, “tiến sĩ giấy”... từng gắn bó với biết bao thế hệ người Việt với những sự tích, câu chuyện của riêng mỗi món đồ chơi. Nhưng trước sự phát triển của xã hội, những món đồ chơi truyền thống này ngày càng bị mai một. Nhiều người chỉ còn nhớ đến chúng như một món đồ chơi trong ký ức tuổi thơ mà quên đi những câu chuyện của riêng nó. Để rồi cho đến hiện tại, chỉ còn lại một vài người thợ già vẫn miệt mài làm đồ chơi truyền thống, để lưu giữ tinh hoa, để “giữ hồn” cho những món đồ đó không bị chìm vào dĩ vãng.
Bí thư Thành ủy Hà Nội dự khai giảng tại Trường THCS Giảng Võ

Bí thư Thành ủy Hà Nội dự khai giảng tại Trường THCS Giảng Võ

(LĐTĐ) Hòa chung không khí Ngày hội khai giảng năm học mới 2024 - 2025, sáng 5/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến động viên thầy, cô giáo và học sinh Trường Trung học cơ sở (THCS) Giảng Võ, quận Ba Đình.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THPT Phan Đình Phùng

(LĐTĐ) Sáng 5/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 tại Trường Trung học phổ thông (THPT) Phan Đình Phùng, quận Ba Đình.
Các làng nghề bánh trung thu: An toàn thực phẩm được ưu tiên hàng đầu

Các làng nghề bánh trung thu: An toàn thực phẩm được ưu tiên hàng đầu

(LĐTĐ) Cận kề Rằm tháng Tám, các làng nghề bánh trung thu trên địa bàn thành phố Hà Nội tất bật vào vụ. Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và giữ được thương hiệu, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) được các cơ sở sản xuất bánh đặc biệt chú trọng.
Hướng tới quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu hiệu quả cho người dân Thủ đô

Hướng tới quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu hiệu quả cho người dân Thủ đô

(LĐTĐ) Việc thành phố Hà Nội xem xét, ban hành Nghị quyết “Danh mục kỹ thuật dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình chưa được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trên địa bàn thành phố Hà Nội và Danh mục cấp cứu ngoại viện trên địa bàn thành phố Hà Nội” là chủ trương đúng, cần thiết, hướng tới thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe, mọi người dân Thủ đô đều được bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và thụ hưởng các dịch vụ y tế.
Xem thêm
Phiên bản di động