Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ca trù Lỗ Khê: Đánh thức giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ

(LĐTĐ) Không chỉ nổi tiếng với đặc sản bánh chưng, làng Lỗ Khê (xã Liên Hà, Đông Anh) còn nổi tiếng là cái nôi sản sinh và gìn giữ văn hóa ca trù đặc sắc của TP Hà Nội. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của các loại hình văn hóa hiện đại, ca trù Lỗ Khê đang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong việc phát triển và gìn giữ nét văn hóa bản sắc dân tộc đặc biệt này.
ca tru lo khe danh thuc gia tri van hoa cho the he tre Xuất hiện cô bé dân ca xứ Huế làm "tan chảy" cả sân khấu The Voice Kids 2018
ca tru lo khe danh thuc gia tri van hoa cho the he tre Hà Nội đạt giải nhất Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
ca tru lo khe danh thuc gia tri van hoa cho the he tre
Ca trù một trong những nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam và nhân loại

Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 30 km về hướng Đông Bắc, ca trù Lỗ Khê được xem là một trong nhiều “địa chỉ” văn hóa của thủ đô, bởi ở đây chính quyền và người dân luôn ý thức phát huy được truyền thống của mình qua các thế hệ. Ông Hoàng Minh Đức, trưởng thôn Lỗ Khê chia sẻ, để giữ gìn vốn văn hóa cổ của địa phương cũng như của dân tộc, từ đầu những năm 1990, chính quyền địa phương đã triển khai các lớp hoc nâng cao về nghề thuật ca trù do nghệ nhân ca trù Nguyễn Văn Hành, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Thị Mùi giảng dạy và thu hút được rất nhiều đào, kép tham gia.

Cũng theo ông Đức, cùng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, hiện nay tại thôn Lỗ Khê đã thành lập được các câu lạc bộ ca trù và thường xuyên tổ chức hát ca trù vào mỗi dịp lễ, tết hay liên hoan văn nghệ…Tuy nhiên, ca trù là một thể loại khó, vì thế giới trẻ không quá mặn mà. “Hát ca trù đã khó, nhưng để sáng tác được ca trù không phải là điều đơn giản. Để sáng tác được thì phải biết hát, mà muốn hát được thì phải biết nghe đàn. Trong khi đó, người đàn phải hiểu về phách, vừa hát vừa đánh phách...”, ông Đức nhấn mạnh.

Nói đến hát ca trù, bà Phạm Thị Lành (67 tuổi, ở Lỗ Khê) cũng chia sẻ, để ca nương hoàn thiện một bài ca trù không thể không nói đến vai trò quan trọng của người đánh trống chầu. Bởi lẽ, người đánh trống không chỉ là người đệm cho ca nương hát, mà còn là người thưởng thức. Do đó, người đánh trống chầu phải thực sự rất am tường về ca trù. Điều đó giải thích vì sao mà ca nương thì nhiều, còn người đánh trống chầu thường rất ít. Chỉ còn lại rất ít là những cụ cao tuổi là những tay chơi cự phách trống chầu...

“Ngày trước phong trào hát ca trù ở làng Lỗ Khê sôi nổi lắm, không chỉ có các cụ cao tuổi mới đam mê ca trù, mà lớp trẻ cũng tham gia rất nhiều. Thậm chí, không chỉ vào những dịp lễ, tết hay đình đám…người dân ở đây mới hát ca trù. Mà bất kỳ thời gian nào, ở đâu, người dân đều có thể hát. Thậm chí, trước đây mọi người ngồi trông nồi bánh chưng tết cũng có thể ngân nga những điều ca trù nổi tiếng bên bếp lửa. Ấy thế, giờ những hình ảnh này cũng không còn nữa. Lý do thì nhiều, nhưng một phần giờ thanh niên đi làm ăn xa và cũng vì ca trù là loại thể loại khó học và kén người nghe”, bà Lành tâm sự.

ca tru lo khe danh thuc gia tri van hoa cho the he tre
Trước đây người dân Lỗ Khê có thể hát ca trù bất cứ nơi nào mình thích, thậm chí cả khi ngồi trông bên nồi bánh trưng tết

Khó khăn là thế, song Lỗ Khê vẫn luôn tìm cách để có thể duy trì và truyền tỏa các giá trị văn hóa đến các lớp thế hệ trẻ. Rất nhiều em trong số đó đã có thể hát được ca trù, thậm chí hát được nhiều thể cách cùng một lúc. Người trẻ nhất là cháu Đinh Thị Vân có giọng hát hay và phách tốt, đạt Huy chương Bạc trong liên hoan nghệ thuật ca trù toàn quốc. Người biết hát dạy cho người không biết hát, người biết hát lại tiếp tục hát hay hơn nữa, cứ thế đời này qua đời khác, người Lỗ Khê không ngừng nỗ lực để “mài sáng” thêm cho viên ngọc ca trù ngày càng tỏa sáng.

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, nhiều hệ giá trị văn hóa đã và đang dần mai một, không còn giữ được vị trí “độc tôn” trong lòng công chúng. Ca trù cũng không ngoại lệ. Vì thế trong nhiều năm qua, chủ trương của chính quyền địa phương là luôn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật cho các thế hệ trẻ.

Cố gắng là vậy, tuy nhiên điều khiến người dân địa phương cũng như những người làm công tác gìn giữ ca trù tại Lỗ Khê trăn trở đó là, hiện địa phương vẫn chưa có kế hoạch phát triển bồi dưỡng cho lớp trẻ và chưa có chế độ đãi ngộ hợp lí với những nghệ nhân, nên họ không thể chuyên tâm, cống hiến hết mình cho nghệ thuật. Vì thế, ca trù đang dần bị thương mại hóa và mất đi tính bác học, tính uyên bác, tuyệt mĩ vốn có. Để giữ cho ca trù đứng vững trước thách thức của thời đại, không còn cách nào khác là phải không ngừng bồi đắp và truyền tỏa các giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ. Chỉ có như vậy, ca trù sẽ không những không bị mai một mà ngày sống mãi trong đời sống của nhân dân.

Tuấn Minh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

(LĐTĐ) Đêm rằm năm nay, các cháu trong khu tôi ngơ ngác vì tổ dân phố không tổ chức “đêm hội trăng rằm”. Lý do, toàn dân, toàn quân hưởng ứng chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ngừng các hoạt động vui chơi, giải trí để tập trung công tác khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị, địa phương cũng ý thức được tình người, “nghĩa đồng bào” trên tinh thần “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”- không tổ chức Trung thu cho các cháu để tưởng nhớ những nạn nhân, trong đó có các em nhỏ đã bị mất vì bão lũ.
Khó khăn bủa vây game bài uy tín
 trung niên tìm việc

Khó khăn bủa vây game bài uy tín trung niên tìm việc

(LĐTĐ) Dù có lợi thế hơn so với game bài uy tín trẻ về mặt kinh nghiệm, song game bài uy tín trung niên lại bị “vướng” định kiến là có năng suất làm việc kém hơn, hoặc khó thích nghi với những thay đổi và công nghệ mới. Điều này dẫn đến việc họ ít có cơ hội được phỏng vấn và tuyển dụng, nên gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm.
Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản mà nhiều địa phương đang gặp phải, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... để gửi về vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Cần xem xét mở rộng quyền lợi bảo hiểm y tế

Cần xem xét mở rộng quyền lợi bảo hiểm y tế

(LĐTĐ) Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) theo quy trình tại một kỳ họp. Tán thành việc cần thiết sửa đổi luật, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, các nhóm chính sách đề xuất cần phải bao trùm đầy đủ, toàn diện và giải quyết được một cách căn cơ, triệt để các vấn đề vướng mắc đã được chỉ ra.
Đưa phố phường trở lại xanh - sạch - đẹp

Đưa phố phường trở lại xanh - sạch - đẹp

(LĐTĐ) Chung sức, đồng lòng, cùng với các lực lượng chức năng, công nhân môi trường, những ngày qua đông đảo nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cùng tham gia tổng vệ sinh, vận chuyển rác thải, cành cây do cơn bão số 3 làm gẫy đổ, tồn đọng nhằm trả lại cảnh quan đô thị sạch đẹp. UBND các phường cũng tổ chức phun khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão.
Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

(LĐTĐ) Năm học 2023 - 2024 đánh dấu một bước tiến trong công tác phối hợp giữa Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Cầu Giấy với Phòng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quận. Sự phối hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa hai đơn vị đã mang lại nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành giáo dục quận nhà.
Vẫn nóng chuyện “quản” kinh doanh thương mại điện tử

Vẫn nóng chuyện “quản” kinh doanh thương mại điện tử

(LĐTĐ) Dù đã có quy định pháp lý về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT), cũng như bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường TMĐT… Tuy nhiên, thời gian qua, vấn đề hàng giả, hàng nhái, lợi dụng TMĐT để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người tiêu dùng vẫn diễn ra khá phổ biến.

Tin khác

Làng bánh trung thu trăm tuổi ở Thủ đô

Làng bánh trung thu trăm tuổi ở Thủ đô

(LĐTĐ) Nhắc đến làng nghề bánh trung thu truyền thống ở Hà Nội, hẳn rằng cái tên Xuân Đỉnh (nay là phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) sẽ hiển hiện trong suy nghĩ của nhiều người, đây là một trong những cái nôi của nghề làm bánh trung thu của Việt Nam.
Triển lãm 3D kể chuyện 70 năm giải phóng

Triển lãm 3D kể chuyện 70 năm giải phóng

(LĐTĐ) Trong không khí tự hào, hân hoan và đầy xúc động dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 3D trực tuyến mang tên “Hỡi đồng bào Thủ đô!”. Đây không đơn thuần chỉ là một sự kiện văn hóa thông thường, mà còn là cơ hội quý báu để công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, được đắm mình trong dòng chảy lịch sử hào hùng của mảnh đất nghìn năm văn hiến - Hà Nội.
Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

(LĐTĐ) Đoàn công tác Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội cùng các cơ sở Hội, các đơn vị, nhà hảo tâm tổ chức chương trình trao quà cho người dân đang bị ngập lụt do ảnh hưởng mưa lũ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch

Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch

(LĐTĐ) Tối 15/9, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch và văn hóa địa phương”.
Xây mới nhiều trường học chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

Xây mới nhiều trường học chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Năm học 2024-2025, thành phố Hà Nội đã xây mới và đưa vào sử dụng nhiều công trình trường học để chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng phát động tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3 của thành phố Hà Nội, từ sáng 14/9, tại nhiều cơ quan, đơn vị và toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đã đồng loạt tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy, đổ do bão số 3 và ổn định cuộc sống người dân khu vực ngập lụt do nước sông Hồng.
“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

(LĐTĐ) Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng Rằm” và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín
 dịp Tết Trung thu

Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Dịp Tết Trung thu năm 2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị các cấp Công đoàn tăng cường triển khai công tác gia đình, tổ chức hoạt động chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín .
Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

(LĐTĐ) Hôm nay (12/9), ở một số khu dân cư như Chương Dương Độ, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm), An Khánh (huyện Hoài Đức), nước đang rút dần. Nhiều hộ dân đã trở về nhà, nỗ lực dọn dẹp để mong sớm quay trở lại cuộc sống thường nhật.
Xem thêm
Phiên bản di động