Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Cởi phí” đã đủ vực dậy ngành chăn nuôi?

Câu chuyện con gà, quả trứng phải “cõng” 14 loại phí đã làm “nóng” nghị trường Quốc hội trong suốt tuần qua, trong khi cơ quan chức năng vẫn loay hoay với đề xuất đóng hay không đóng thì hàng năm chúng ta vẫn phải chi cả tỷ USD để nhập khẩu thịt và nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc. Viễn cảnh ảm đạm của ngành chăn nuôi trong nước khi ký kết Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang ngày một hiển hiện.
Một con gà “cõng” 14 loại phí: Bộ Nông nghiệp đề xuất “giải cứu”
Người chăn nuôi gia cầm lao đao vì nắng nóng

Thua trên sân nhà

Theo các chuyên gia kinh tế, chỉ riêng năm 2014, Việt Nam nhập khẩu 400 triệu USD thịt các loại: Lợn, bò, trâu, phụ phẩm gia súc, gia cầm… Hiện ngành chăn nuôi Việt Nam đang đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước về thịt lợn, nhưng hằng năm vẫn phải nhập 3.000-4.000 tấn thịt lợn đông lạnh. Dù có thể đảm bảo cung ứng trên 95% nhu cầu tiêu thụ thịt gà, nhưng hằng năm Việt Nam nhập 80.000 -100.000 tấn thịt và phụ phẩm như chân gà, cánh gà, mề, tim gà… và thịt gà loại thải đông lạnh do giá rẻ. Chưa hết, mỗi năm chúng ta nhập khẩu đến hơn 200.000 con trâu, bò sống và con số này ngày càng tăng.

Được biết, giá thành sản xuất thịt lợn ở Mỹ thấp hơn 20 - 30% so với ở VN. Giá thành 1kg thịt bò Úc nhập về VN để giết mổ sau khi đã trừ các chi phí vận chuyển, thuế, kiểm dịch, nuôi cách ly, giết mổ... khoảng 170.000 - 180.000 đồng/kg, trong khi đó, thịt bò nuôi tại VN có giá hơn 200.000 đồng/kg mà chất lượng lại không bằng. Đó là chưa tính đến khi thuế quan nhập khẩu của tất cả các mặt hàng sẽ đưa về 0%, giá của các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu còn giảm mạnh, tạo điều kiện cho thịt nhập khẩu ồ ạt vào nước ta, và có thể giết chết ngành chăn nuôi trong nước.

“Cởi phí” đã đủ vực dậy ngành chăn nuôi?
Ngành chăn nuôi cần tạo những bước đột phá để hội nhập vào kinh tế thế giới

Theo ông Đoàn Xuân Trúc, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hội Chăn nuôi VN, ngành chăn nuôi nước ta đang có năng suất game bài uy tín quá thấp, chẳng hạn trong khi một trang trại lợn sinh sản quy mô 1.000 con ở Mỹ chỉ cần 1 game bài uy tín thì ở VN là hơn 20 người. Chăn nuôi nhỏ lẻ, chất lượng giống thấp, dịch bệnh thường xuyên đe dọa, liên kết chuỗi trong chăn nuôi yếu, quá nhiều khâu trung gian và lãi suất ngân hàng cao làm giá thành sản xuất chăn nuôi ở VN cao, khả năng cạnh tranh thấp. Ngoài ra, do đầu vào của ngành chăn nuôi Việt Nam cũng phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, thời gian gần đây, nước ta phải nhập tới 90% các loại nguyên liệu thức ăn, như khô dầu đậu nành, bột thịt-xương, bột cá. Giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở nước ta cũng cao hơn 10% so với nhiều nước trong khu vực.

Vậy làm thế nào để người chăn nuôi dễ thở hơn? Câu hỏi thật đơn giản và có thể liệt kê ra rất nhiều giải pháp như: Mở mang thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư mạnh tay hơn về cơ sở hạ tầng, thu hút doanh nghiệp... Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là tìm các giải pháp giảm giá “đầu vào”, hạn chế các khoản phí để giúp nông dân có mức chênh lệch hợp lý giữa giá bán so với giá thành. Từng bước xóa bỏ các khoản thuế, phí, lệ phí vô lý cho nông dân, nông nghiệp.

Liên kết tốt các chuỗi giá trị

“Việc mang danh kiểm dịch để thu phí là không thể chấp nhận được, điều quan trọng là phải tạo điều kiện thông thoáng cho DN hoạt động, mà vẫn đảm bảo công tác phòng chống dịch, chứ không phải vì thu phí thì mới kiểm soát được dịch bệnh”, ông Lịch nói.

Giám đốc một công ty chăn nuôi tại Hà Nội cho hay, do vừa sản xuất con giống vừa kinh doanh nên DN này phải đóng rất nhiều loại phí. Để sản xuất giống, doanh nghiệp cần nhập khẩu gà bố mẹ từ nước ngoài và phải đóng phí kiểm soát dịch bệnh thú y. Trứng gà đẻ ra đem đến nhà máy ấp cũng phải đóng phí, gà con mới nở đem về trại nuôi phải đóng phí. Chưa hết, trong quá trình nuôi, trang trại phải đóng phí bảo vệ môi trường, tiêu độc khử trùng, xử lý động vật chết, phí môi trường, phí chứng nhận trang trại an toàn dịch bệnh...

Khi con gà được đưa đi bán, phải đóng phí kiểm dịch xuất chuồng. Nếu vận chuyển ngoại tỉnh, doanh nghiệp phải đóng phí cho thú y địa phương mà xe chở gia cầm đi qua. Đến cơ sở giết mổ doanh nghiệp lại phải đóng phí vào cửa. Giết mổ xong cũng có phí tem kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm trên mỗi sản phẩm đưa ra thị trường. Đó là chưa kể phí “không tên” trong quá trình vận chuyển. “Sau khi bắt gà từ trang trại cần nhanh chóng đưa vào trung tâm giết mổ, nếu không chúng sẽ chết trên xe. Chỉ cần một khâu nào đó trong quá trình vận chuyển bị chậm lại để kiểm tra giấy tờ khoảng một giờ đồng hồ thì lỗ nặng”, vị giám đốc doanh nghiệp này nói.

Ủng hộ đề xuất của Bộ NNPTNT về việc bỏ 31 phí kiểm dịch, theo Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, quan điểm của hiệp hội là bỏ những phí thu không đúng để từ đó gỡ khó cho DN và người dân. Nhiều năm qua việc thu phí kiểm dịch thú y đã diễn ra một cách vô tội vạ, cái gì cũng “đè” ra để kiểm dịch. “Việc mang danh kiểm dịch để thu phí là không thể chấp nhận, điều quan trọng là phải tạo điều kiện thông thoáng cho DN hoạt động, mà vẫn đảm bảo công tác phòng chống dịch, chứ không phải vì thu phí thì mới kiểm soát được dịch bệnh”, ông Lịch nói.

Đề xuất về các giải pháp gỡ khó cho ngành chăn nuôi, theo ông Lê Bá Lịch, chúng ta cần cân đối lại cơ cấu vật nuôi, tăng năng suất, hạ giá thành bằng cách tổ chức quy mô lớn, hiện đại; tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị trong chăn nuôi. Đây là giải pháp quan trọng để bỏ các khâu trung gian nhằm hạ giá thành, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam đề xuất Chính phủ cho áp dụng cơ chế được vay lãi suất ưu đãi và theo chu kỳ sản xuất với các cơ sở sản xuất con giống, chăn nuôi thương phẩm, giết mổ, chế biến...

Tuấn Trần

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

(LĐTĐ) Theo Quyết định 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, có 3 cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới, bão (cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5).
Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát bản tin dự báo thời tiết tại các khu vực trên cả nước dịp Lễ khai giảng năm học mới từ ngày 4-5/9/2024.
Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

(LĐTĐ) Bão số 3 có tên quốc tế là Yagi hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc biển Đông. Dự báo, từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17 ở vùng gần tâm bão.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Ngày 3/9, đại diện Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt Công an Thành phố Hồ Chí Minh (PC08) cho biết, trong 3 ngày nghỉ lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 đến sáng 3/9), lực lượng cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã xử lý 5.845 trường hợp vi phạm trên cả đường bộ và đường thủy; tạm giữ 8 xe ôtô, 2.063 xe môtô, 17 xe thô sơ.
Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

(LĐTĐ) Hà Nội đang triển khai nhiều dự án giao thông lớn như: Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô; Dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục (giai đoạn 1); Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai… đáng chú ý, có dự án đã giải ngân 80,9% kế hoạch vốn song vẫn có dự án chỉ giải ngân 10,3% kế hoạch vốn…
Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.

Tin khác

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng năm 2024 ước thực hiện 343,6 nghìn tỷ đồng, đạt 84,1% dự toán pháp lệnh năm và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

Nâng tầm thương hiệu nông sản Thủ đô qua hoạt động xúc tiến thương mại

(LĐTĐ) Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất “trăm nghề”, Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp Hà Nội tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023

Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp Hà Nội tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn Hà Nội tháng 8/2024, ước đạt tăng 0,1% so với tháng 7 và tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2023. Qua đó, ước tính 8 tháng năm 2024, chỉ số IIP của Thành phố tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước.
8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

(LĐTĐ) Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Tỷ giá USD hôm nay (3/9): Đồng USD quay đầu giảm nhẹ

Tỷ giá USD hôm nay (3/9): Đồng USD quay đầu giảm nhẹ

(LĐTĐ) Sáng nay 3/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên, hiện ở mức 24.224 đồng (do trong nước đang trong kỳ nghỉ lễ). Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,64 điểm - giảm 0,11%.
Giá vàng hôm nay 3/9: Vàng thế giới tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 3/9: Vàng thế giới tiếp đà giảm

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 3/9, sự phục hồi của đồng USD tiếp tục tạo áp lực lên kim loại màu vàng đưa giá vàng giao ngay giảm 4,3 USD về mốc 2.500 USD/ounce.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
Giá vàng hôm nay (2/9): Vàng SJC ở mức 79 – 81 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay (2/9): Vàng SJC ở mức 79 – 81 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay, giá vàng SJC đang được giao dịch với mức 79 – 81 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), chênh lệch giá mua - bán vàng SJC vẫn đang duy trì ở mức 2 triệu đồng/lượng.
Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP

Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP

(LĐTĐ) Hiệu quả từ thực hiện chương trình OCOP thời gian qua được đánh giá tạo ra “làn gió mới” trong sản xuất và phát triển nông nghiệp Thủ đô. Trong đó, việc thúc đẩy phát triển thương mại điện tử (TMĐT) cho sản phẩm OCOP thông qua các sàn TMĐT, các kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream)… mở ra hướng đi mới và đang được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã chú trọng thực hiện.
Xem thêm
Phiên bản di động