Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Còn gì để nói nữa

Chú đã biết chuyện Thủ tướng chỉ đạo kỷ luật, miễm nhiễm bổ nhiệm thừa 23 cán bộ ở Sở NN và PTNT Thái Nguyên chưa? Em biết rồi, phải có những chỉ đạo quyết liệt như thế này thì kỷ cương phép nước mới nghiêm được.
con gi de noi nua Vậy thì bình thường
con gi de noi nua Quá cứng nhắc, vì sao?
con gi de noi nua Mới chỉ là dự thảo

- Rõ ràng là vậy rồi, nhưng tớ thấy lạ là tại sao những chuyện thuộc thẩm quyền của địa phương mà cứ lình xình mãi, chỉ khi Thủ tướng, Chủ tịch nước can thiệp mới được giải quyết.

- Bác đặt câu hỏi rất đúng. Tỷ như mấy cái vụ dâm ô trẻ em, nhân chứng, vật chứng đủ cả, mà khi Chủ tịch nước có ý kiến các cơ quan chức năng mới ráo riết vào cuộc. Hay như cái vụ “xin chào”, nếu không có ý kiến Thủ tướng thì những việc làm vi hiến cứ ngang nhiên tồn tại.

con gi de noi nua

Những chuyện này nếu trước đó được cơ quan có thẩm quyền xử lý quyết liệt, nhanh chóng thì có lẽ mọi chuyện sẽ không phải để Thủ tướng, Chủ tịch nước bận tâm.

-Vì sao nhiều chủ trương, chính sách trên rất quyết liệt, mà dưới cứ lừng chừng. Rõ ràng công tác quản lý ở địa phương có vấn đề. Những điểm nóng của xã hội đều đến tay người đứng đầu Chính phủ, Nhà nước... trong khi lẽ ra trách nhiệm xử lý thuộc thẩm quyền địa phương, bộ, ngành.

-Tớ nghĩ rằng khi cả xã hội phải lên tiếng vì quá bức xúc trước cách giải quyết của chính quyền, thì hậu quả của nó khó mà lường trước được.

-Do đó, phải xem lại trách nhiệm quản lý nhà nước, đặc biệt ở cấp cơ sở - đơn vị gần dân nhất, sát dân nhất. Có hay không chuyện một số cán bộ vô cảm với những việc có liên quan tới đời sống, sinh mạng của người dân?

-Ngoài chuyện “vô cảm” chắc còn vô khối lý do nhạy cảm khác. Hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm cho cấp dưới, ỉ lại cấp trên đang diễn ra khá phổ biến, trong khi việc phân cấp, quy trách nhiệm đã được quy định rõ ràng.

-Gần đây nhất là vụ quyết định “cấm lưu hành 5 bài hát trước năm 1975”,của Cục NTBD, dư luận xôn xao, báo chí tốn không ít giấy mực, rồi có ý kiến của Bộ trưởng, Cục này mới lại ra quyết định thu hồi quyết định cấm của mình.

-Những chuyện lạ như thế vì sao vẫn tồn tại trong xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Lạ hơn là người ta đang tìm cách đẩy tội cho cấp dưới, cụ thể là “truy” những cán bộ tham mưu khiến sản sinh ra cái quyết định lạ này.

-Thì cũng giống bài kiểm điểm những cán bộ tham mưu ra quyết định “cấm bài Mùa hoa đỏ” đó. Nếu không có chế tài xử lý rõ ràng thì hiện tượng đổ trách nhiệm cho cấp dưới và đẩy trách nhiệm lên cấp trên sẽ còn dài dài.

-Vì thế, tớ rất đồng tình với ý kiến của tiến sĩ Trần Du Lịch: Để tránh trường hợp cái gì cũng đến tay lãnh đạo cấp cao, phải có chế tài thật mạnh xử lý cấp dưới không làm nhiệm vụ theo thẩm quyền, trước khi xử lý việc họ làm sai.

-Nhưng cấp trên chỉ có chế tài xử lý đối với những người làm sai mà chưa có chế tài xử lý những người không làm. Không làm thì lấy gì để sai?

-Sao lại không xử, tôi giao nhiệm vụ, giao quyền quản lý cho anh mà anh không làm tròn thì tôi xử chứ sao không. Như vậy là không hoàn thành nhiệm vụ, phải xem lại anh có xứng đáng được giao quyền nữa không chứ.

-Nếu vậy thì còn gì để nói nữa bác.

Thiện Tâm

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 11/9: Trời nhiều mây, mưa to đến rất to

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 11/9: Trời nhiều mây, mưa to đến rất to

(LĐTĐ) Dự báo ngày 11/9, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, có mưa to đến rất to và có nơi có dông. Gió đông đến đông bắc cấp 2-3.
Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

(LĐTĐ) Từ ngày 9/9 đến đêm 10/9, mực nước sông Hồng liên tục dâng cao khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Long Biên… bị ngập. Nhằm đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, các địa phương nêu trên đã tập trung mọi nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm.
Hai Bà Trưng: An toàn tính mạng cho người dân là trên hết

Hai Bà Trưng: An toàn tính mạng cho người dân là trên hết

(LĐTĐ) Với hơn 4 nghìn dân sống ngoài khu vực đê phía bờ vở sông Hồng, quận Hai Bà Trưng đang chủ động các phương án “4 tại chỗ”, sẵn sàng di dời người và tài sản đến nơi an toàn.
Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

Bí thư Quận ủy Hoàng Mai trực tiếp chỉ đạo công tác di dời người dân đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa lũ, tối 10/9, Thành ủy viên, Bí thư Quận ủy Hoàng Mai Nguyễn Xuân Linh đã trực tiếp đi chỉ đạo công tác di dời người dân ở những vùng có nguy cơ ngập lụt đến các địa điểm an toàn trên địa bàn quận.
Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.

Tin khác

Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

(LĐTĐ) Cơn bão Yagi (bão số 3) quét qua Thủ đô để lại hậu quả rất nặng nề. Trong đó, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Bão với sức gió giật cấp 11 khi tràn vào Hà Nội, các cây xanh bị, gãy đổ là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, quan sát sự gãy, đổ của hệ thống cây xanh đô thị đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt công tác chăm sóc, bảo vệ, trồng mới cây.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

(LĐTĐ) Việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội đến thời điểm này đã đi được 80% quãng đường. Để hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra mà đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài tiếp thu ý kiến chỉ đạo của các đồng chí: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội những ngày đầu tháng 8/2024 đòi hỏi phải có sự nỗ lực vượt bậc của toàn hệ thống chính trị và mỗi cán bộ, đảng viên…
Phát huy hào khí tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Xây dựng Thủ đô giàu đẹp

Phát huy hào khí tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Xây dựng Thủ đô giàu đẹp

(LĐTĐ) Hà Nội những ngày mùa thu tháng Tám, Đảng bộ, chính quyền, toàn hệ thống chính trị, quân và dân Thủ đô đang nỗ lực không ngừng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhằm hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII đề ra.
Bịt “lỗ hổng” đối với hoạt động dạy thêm?

Bịt “lỗ hổng” đối với hoạt động dạy thêm?

(LĐTĐ) Những ngày qua, dư luận đang nóng lên xung quanh thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo đang soạn thảo thông tư hướng dẫn về việc dạy thêm của giáo viên. Xét về mặt pháp luật, đây có thể là thông tư trái quy định. Bởi Luật Giáo dục và các văn bản dưới Luật không có các quy định về dạy thêm, học thêm.
Hy vọng sẽ không còn thiếu trường công

Hy vọng sẽ không còn thiếu trường công

(LĐTĐ) Năm học mới chuẩn bị bắt đầu, nhưng thực tế các cháu phải đi học thêm ở các trung tâm, ở trường cách đây vài tháng. Năm nay, thời tiết xem ra dễ chịu hơn mọi năm, song “sức nóng” về học hành thì vẫn không “hạ nhiệt” chút nào.
Xây dựng Thủ đô đẹp giàu

Xây dựng Thủ đô đẹp giàu

(LĐTĐ) Cách đây 79 năm, ngày 19/8/1945, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà hát thành phố để dự mít tinh. Từ Hà Nội, làn sóng Cách mạng toả đi khắp nơi, cả nước vùng dậy đấu tranh giành chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi… Ngày 2/9 tại quảng Trường Ba Đình - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chấm dứt 80 năm đô hộ của thực dân Pháp.
Thuốc lá điện tử: Có hại thì phải cấm!

Thuốc lá điện tử: Có hại thì phải cấm!

(LĐTĐ) “Tuổi trẻ là mầm xuân đất nước”. Vì vậy, bảo vệ sức khỏe thế hệ trẻ để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực và tương lai giống nòi là mệnh lệnh của cuộc sống. Đặc biệt, trong bối cảnh nước ta đang đối mặt với thực trạng già hóa dân số, việc nói không với thuốc lá thế hệ mới nhằm đảm bảo sức khỏe giống nòi là điều phải làm.
Vinh dự và trách nhiệm

Vinh dự và trách nhiệm

(LĐTĐ) Ngay sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu giữ chức Tổng Bí thư, Hà Nội là địa phương đầu tiên được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm và làm việc. Đây vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm đối với Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân thành phố Hà Nội.
“Chuyện nhỏ” mà không nhỏ!

“Chuyện nhỏ” mà không nhỏ!

(LĐTĐ) Để thu hút khách du lịch và tạo ấn tượng đối với đất nước con người Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng, bên cạnh hạ tầng cơ sở, chất lượng dịch vụ, giá cả… “văn hóa” phục vụ khách hàng, đặc biệt một yếu tố tuy nhỏ, tế nhị, song rất đỗi quan trọng chính là “nhà vệ sinh” cũng cần được quan tâm.
Xem thêm
Phiên bản di động