Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Để bác sĩ trẻ tình nguyện về với thôn, bản: Cần có hướng đi lâu dài

Vùng đồng bằng và các đô thị lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là những nơi vốn “thừa” bác sĩ, trong khi các vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới... đang “trắng” lực lượng y, bác sĩ. Để điều tiết khu vực hoạt động của nguồn nhân lực y tế này, rất cần phải có nhiều giải pháp dài hơi.
Cần quan tâm hơn tới bác sĩ nội trú
Mô hình bác sĩ gia đình: Chưa phát huy hiệu quả
Cẩn trọng với “bác sỹ… google”

Tích cực... tạm thời

Theo Quyết định số 585/QĐ-BYT, ngày 20.2.2013, của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc thu hút bác sĩ (BS) trẻ mới tốt nghiệp loại khá, giỏi tình nguyện về công tác tại tuyến huyện ở một số địa phương trên địa bàn cả nước. Hiện tại, Bộ Y tế đã và đang triển khai Dự án “Thí điểm đưa BS tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (ưu tiên 62 huyện nghèo)”. Theo đó, Bộ Y tế đã tổ chức nhiều khóa học với nhiều chuyên khoa, được xét tuyển đặc cách thành viên chức các BV tuyến T.Ư: Nội tiết, Phụ sản, Bệnh nhiệt đới. Các BS này đã được đào tạo chuyên khoa cấp I ở các chuyên ngành: Sản, nội, chẩn đoán hình ảnh, truyền nhiễm trong 24 tháng, trước khi được đưa về vùng khó khăn làm công tác tình nguyện. Thời gian tối thiểu làm việc tại vùng khó khăn đối với BS nam là 3 năm, BS nữ là 2 năm. Sau khi kết thúc nghĩa vụ sẽ được trở về làm việc tại các BV tuyến T.Ư đã tiếp nhận, hoặc ở lại công tác lâu dài, hoặc công tác tại các cơ sở khám bệnh tuyến tỉnh theo nguyện vọng mỗi cá nhân.

Để bác sĩ trẻ tình nguyện về với thôn, bản: Cần có hướng đi lâu dài
Bác sĩ trẻ Bệnh viện Nhi Trung ương trong đợt tình nguyện khám bệnh cho trẻ vùng khó khăn.

Theo đại diện Bộ Y tế, qua quá trình triển khai, khảo sát tại các huyện nghèo cho thấy, nhu cầu BS thuộc 15 chuyên khoa là 599. Đến nay, Bộ Y tế đã tiếp nhận hồ sơ đăng ký của 95 BS trẻ mới ra trường, khớp nguyện vọng của các BS trẻ với nhu cầu BS của huyện nghèo và tiêu chuẩn mà dự án đã đưa ra, Ban quản lý dự án đã làm việc với các bệnh viện tuyến T.Ư về việc tiếp nhận số BS trẻ này. Đến nay, dẫu dự án đang trong giai đoạn triển khai, song theo đánh giá của Bộ Y tế, bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan.

Ông Phạm Văn Tác - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) cho hay, tới đây, bộ sẽ chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện Quyết định 14/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn đối với người hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, đẩy nhanh tiến độ đề án thí điểm “Ðưa BS trẻ tình nguyện về công tác tại các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ưu tiên 62 huyện nghèo”.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện hiệu quả các đề án “Bệnh viện vệ tinh” - chuyển giao công nghệ cho các bệnh viện tỉnh; Ðề án 1816 - chuyển giao các gói dịch vụ cho BV tuyến huyện và tuyến tỉnh... Ngoài ra, Thủ tướng vừa quyết định phân bổ 495,5 tỉ đồng cho Bộ Y tế và các địa phương để hỗ trợ các tỉnh miền núi khó khăn.

Đất có lành, chim mới đậu

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, có nhiều BS sẵn sàng rời quê hương hơn 30 năm, rời gia đình để chấp nhận lên vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để công tác. Việc họ làm không phải mong được xã hội biết để tôn vinh, mà đơn giản đó là tình yêu nghề, chấp nhận hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Nhưng không ít các y, BS “miền xuôi” vẫn phàn nàn về việc lương của họ quá thấp, chưa tương xứng với sức game bài uy tín bỏ ra. Nhiều BS cho rằng, họ không thể sống với đồng lương như vậy. Nhưng chỉ cần nhìn những BS tình nguyện lên vùng khó khăn công tác như bác sĩ Khanh, hay những tấm gương hiện công tác tại miền núi, hải đảo, biên giới... được tôn vinh trong Đại hội Thi đua yêu nước vừa qua thì đủ thấy sự hy sinh thầm lặng của họ đáng quý nhường nào.

Nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân ngày càng cao, nhưng theo Bộ Y tế, nhân lực y tế đang rất thiếu ở khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)... Riêng ĐBSCL còn thiếu đến 3.048 BS và 655 dược sĩ đại học. Tỉ lệ BS và dược sĩ có trình độ đại học tại các tỉnh ĐBSCL hiện vẫn ở mức thấp so với cả nước, bình quân chỉ có 4,8 BS và 0,41 dược sĩ/10.000 dân. Những tỉnh có tỉ lệ thấp là Sóc Trăng chỉ đạt 3,7 BS/10.000 dân, Hậu Giang 4,05 BS/10.000 dân... Các chuyên gia cho rằng, để giải quyết vấn đề này, nhà nước cần phải có những chính sách dài hơi hơn nữa như: Tại những địa phương thiếu trầm trọng nguồn nhân lực y tế, cần phải chú trọng ưu tiên những đề xuất ở địa phương đó. Thông qua báo cáo, Bộ Y tế biết được địa phương nào hiện thiếu hụt nguồn nhân lực để có chính sách luân phiên kịp thời. Ngoài ra, cũng có thể khuyến khích con em ở những vùng khó khăn nếu có nguyện vọng, khả năng cho đi đào tạo để về phục vụ trên chính quê hương mình.

Nói về nguyên nhân việc chưa thu hút nguồn nhân lực tại nhưng nơi khó khăn, Bộ Y tế đã thẳng thắn nhìn nhận do chính sách đãi ngộ chưa thực sự thỏa đáng, nên chưa đủ sức thu hút và còn có sự bất hợp lý về thu nhập giữa các vùng miền, giữa các chuyên khoa. Bên cạnh đó, khó khăn về cơ sở, vật chất, thiết bị y tế, điều kiện làm việc cũng là rào cản lớn trong việc nâng cao chất lượng y tế ở các tỉnh miền núi.

BS Trần Văn Khanh (Trạm trưởng Trạm Y tế xã Phúc Đường, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) - người đã gắn bó 25 năm với miền núi để chăm lo, khám, chữa bệnh cho người dân bản cho biết: Thời trước làm ngành y đói quanh năm, lương chỉ có 45.000 đồng/tháng, nhiều năm còn được bà con dân bản trả bằng lúa. Với mức lương kể trên thì tôi chỉ có thể lo cho bản thân chứ chưa nói tới việc lo cho gia đình”. Như vậy có thể khẳng định, dẫu chính sách luân chuyển y, bác sỹ đến các vùng khó khăn đã phát huy tác dụng. Song để giải được bài toán nơi thừa, nơi thiếu cần có chính sách đồng bộ, dài hơi từ cấp trung ương đến địa phương như chế độ, nhằm tạo ra “đất lành” thì chim mới đến “đậu”.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

TP.HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế năm 2024: Tập trung vào chuyển đổi công nghiệp

(LĐTĐ) UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa tổ chức họp báo để cung cấp thông tin về sự kiện Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế TP.HCM năm 2024. Hai sự kiện này sẽ diễn ra trong tháng 9 với trọng tâm về chuyển đổi công nghiệp, một trong những động lực phát triển bền vững của thành phố trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Yên Bái, thị sát tình hình, thăm hỏi đời sống người dân, kiểm tra, động viên các lực lượng đang làm nhiệm vụ ứng phó mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai, tiếp tế nhu yếu phẩm cho người dân.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

(LĐTĐ) Ngày 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 37, cho ý kiến về các nội dung chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, trước khi khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức lễ quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Kết nối hỗ trợ bà con vùng lũ tiêu thụ nông sản

Kết nối hỗ trợ bà con vùng lũ tiêu thụ nông sản

(LĐTĐ) Nhằm giúp bà con vùng ngập lụt giảm bớt thiệt hại về nông sản, hoa màu và gia súc, gia cầm, các cấp Hội phụ nữ Hà Nội đã phát động phong trào kết nối tiêu thụ giúp bà con.
Nhân rộng không gian văn hoá Hồ Chí Minh

Nhân rộng không gian văn hoá Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm lớn lao, sâu sắc đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn. Vì vậy, với các cấp Công đoàn Thủ đô, việc có một không gian văn hóa mang tên Người sẽ tạo môi trường học tập, trải nghiệm thực tế cho đoàn viên công đoàn, cũng như những tấm gương Người tốt, việc tốt được lan tỏa và nhân rộng nhiều hơn nữa.
Công đoàn hai Thủ đô Hà Nội và Viêng Chăn (Lào): Thặt chặt quan hệ hữu nghị - hợp tác

Công đoàn hai Thủ đô Hà Nội và Viêng Chăn (Lào): Thặt chặt quan hệ hữu nghị - hợp tác

(LĐTĐ) Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội và Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) Thủ đô Viêng Chăn (Lào) đã và đang phối hợp triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhằm đưa mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Công đoàn hai Thủ đô ngày càng đi vào chiều sâu và có nhiều bước tiến mới.

Tin khác

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Xem thêm
Phiên bản di động