Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu (5/5/1902 - 5/5/2022):

Đồng chí Phan Đăng Lưu - tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng

(LĐTĐ) Với 39 năm tuổi đời, 16 năm hoạt động cách mạng liên tục, đồng chí Phan Đăng Lưu đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Nhắc đến Phan Đăng Lưu là nhắc đến người chiến sĩ cộng sản kiên cường, mẫu mực, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, một nhà lãnh đạo cách mạng có tầm nhìn xa trông rộng, đầy mưu lược, dũng cảm và kiên cường.
Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Nhà thơ Anh Ngọc và hồi ký những ngày tháng ở chiến trường Đồng chí Tô Hiệu - Người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất

Đồng chí Phan Đăng Lưu sinh ngày 5/5/1902 trong một gia đình nhà nho, có truyền thống yêu nước ở thôn Đông, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, vốn thông minh, ham học, Phan Đăng Lưu theo học chữ Hán, sau học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.

Đồng chí Phan Đăng Lưu - tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng
Các đại biểu tham dự hội thảo khoa học "Đồng chí Phan Đăng Lưu với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An" (Ảnh: Phúc Minh).

Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, ảnh hưởng sự giáo dục của gia đình và truyền thống yêu nước quê hương cách mạng, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Phan Đăng Lưu đã ấp ủ hoài bão giúp dân, giúp nước. Sau khi tốt nghiệp Trường Canh nông thực hành ở Tuyên Quang, vào làm việc ở Sở Canh nông Bắc Kỳ rồi chuyển sang Sở Canh nông Trung Kỳ, Phan Đăng Lưu đã sớm nhận ra một công chức dưới chế độ thực dân không dễ gì làm lợi cho dân, cho nước, ông quyết định chuyển hướng tập trung vào nghiên cứu các môn khoa học chính trị - xã hội, coi đó là khởi điểm cho con đường đi mới của mình.

Phan Đăng Lưu quyết định gia nhập Hội Phục Việt và tích cực tham gia các hoạt động của Hội, trong đó có phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu, mở lớp dạy văn hóa cho công nhân, nông dân trong vùng...

Đây cũng là cơ hội để Phan Đăng Lưu đọc và nghiên cứu nhiều sách báo tiến bộ từ nước ngoài gửi về như báo Người cùng khổ, báo Nhân đạo, báo Việt Nam hồn, cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản… Nhờ đó, giúp Phan Đăng Lưu sáng tỏ con đường đấu tranh giải phóng dân tộc.

Những chuyển biến trong nhận thức, đặc biệt là hoạt động cách mạng của Phan Đăng Lưu đã bị chính quyền thực dân nghi ngờ, chỉ trong mấy tháng, chúng đã chuyển Phan Đăng Lưu đi làm việc ở nhiều địa phương như Hà Tĩnh, Bình Định, Lâm Đồng. Ở đâu, Phan Đăng Lưu cũng tổ chức hoạt động yêu nước, chống bọn chủ sự Pháp.

Giữa năm 1936, sau gần bảy năm bị giam cầm ở Nhà lao Vinh và Nhà tù Buôn Ma Thuột, Phan Đăng Lưu được ân xá trở về quê nhà Nghệ An một thời gian, rồi trở vào Thừa Thiên Huế hoạt động. Ông nhanh chóng kết nối với các cán bộ Đảng đang hoạt động ở Huế bước đầu củng cố, hình thành Ban lãnh đạo của Đảng ở Trung Kỳ.

Sau khi liên lạc được với Trung ương Đảng, Phan Đăng Lưu được Trung ương chỉ định tham gia Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ. Trong quá trình hoạt động ở Huế, với ưu thế về vốn chữ Nho, chữ Pháp và tầm nhìn, kinh nghiệm tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức quần chúng, cùng với quan hệ rộng trong các tầng lớp xã hội, đồng chí Phan Đăng Lưu đã góp phần quan trọng cùng Xứ ủy Trung Kỳ lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng Trung Kỳ giành được nhiều thắng lợi.

Tháng 9/1937, đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Trên cương vị mới, ông đã đóng góp tích cực vào công tác lãnh đạo và chỉ đạo cuộc đấu tranh cải tổ Viện Dân biểu Trung Kỳ kết hợp với các cuộc đấu tranh của quần chúng.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và đồng chí Phan Đăng Lưu, cuộc đấu tranh đã giành thắng lợi to lớn, biến Viện Dân biểu thành diễn đàn đấu tranh công khai của Đảng hướng tới các mục tiêu đòi các quyền tự do, dân chủ: tập hợp Nhân dân đấu tranh đòi giảm thuế, tăng thêm quyền cho Viện Dân biểu, đòi tự do báo chí, thả tù chính trị, tự do nghiệp đoàn, chống bọn phản động thuộc địa, vạch mặt bọn tham quan ô lại lợi dụng chức quyền bán nước, hại dân…

Trong nửa đầu năm 1940, trước sự tăng cường đàn áp, khủng bố của kẻ thù, các đồng chí trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần lượt bị bắt. Ban Chấp hành Trung ương chỉ còn lại một mình đồng chí Phan Đăng Lưu chèo lái con thuyền cách mạng nước ta.

Tháng 11/1940, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy của Đảng diễn ra tại Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, đồng chí Phan Đăng Lưu được cử vào Ban Chấp hành Trung ương mới và được giao nhiệm vụ trở vào Nam truyền đạt ý kiến của Trung ương về hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ.

Ngày 22/11/1940, khi vừa về tới Sài Gòn, chưa kịp truyền đạt ý kiến của Trung ương đồng chí Phan Đăng Lưu bị mật thám Pháp bắt.

Ngày 3/3/1941, đồng chí bị Tòa án binh của chính quyền thực dân Pháp kết án tử hình. Ngày 26/8/1941, Phan Đăng Lưu bị xử bắn tại trường bắn Ngã Ba Giồng, Bà Điểm, Hóc Môn, tỉnh Gia Định.

Cuộc đời hoạt động cách mạng oanh liệt của đồng chí Phan Đăng Lưu đã để lại tấm gương đạo đức sáng ngời của một con người tận trung với nước, tận hiếu với dân, không màng danh lợi. Ở đồng chí Phan Đăng Lưu luôn có niềm tin tuyệt đối với Đảng, niềm tin mãnh liệt vào sự thắng lợi tất yếu của cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Phẩm chất đạo đức đó đã nuôi dưỡng chí khí chiến đấu, thôi thúc đồng chí Phan Đăng Lưu luôn đứng trên thế tiến công cách mạng dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào, từ khi còn là một thanh niên yêu nước đến khi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản trong lao tù đế quốc và đến tận những giây phút cuối cùng hy sinh anh dũng trên pháp trường dưới làn đạn của kẻ thù.

N. Hoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Từng bước cải tạo cầu Long Biên

Từng bước cải tạo cầu Long Biên

(LĐTĐ) Hà Nội đã có 7 cây cầu bắc qua sông Hồng, nhưng duy nhất cầu Long Biên là cây cầu có tuyến đường sắt đi xuyên qua khu phố cổ. Hiện cây cầu trên 100 tuổi đã có biểu hiện xuống cấp trầm trọng, gây mất an toàn giao thông.
Xem xét một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024

Xem xét một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024

(LĐTĐ) Tại phiên họp thường kỳ tháng 9/2024, tập thể Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã xem xét quy định một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024; quy định giá dịch vụ giáo dục để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sử dụng ngân sách Nhà nước.
Hà Nội: Triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó bão số 3

Hà Nội: Triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Trước nguy cơ chịu ảnh hưởng lớn của siêu bão Yagi (bão số 3), sáng 6/9, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã họp chỉ đạo triển khai các biện pháp cấp bách bảo đảm an toàn về người và tài sản trên địa bàn.
Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

(LĐTĐ) Thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham dự kỳ thi Olympic Tin học quốc tế (IOI) năm 2024, 4/4 học sinh Việt Nam đều giành Huy chương với 2 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.
Kỷ lục ghi bàn của Ronaldo và những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất mọi thời đại

Kỷ lục ghi bàn của Ronaldo và những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất mọi thời đại

(LĐTĐ) Siêu sao 39 tuổi Cristiano Ronaldo đã phá vỡ kỷ lục ghi bàn trong suốt sự nghiệp giành nhiều danh hiệu của mình, trở thành chân sút hàng đầu trong lịch sử của cả Real Madrid và đội tuyển quốc gia Bồ Đào Nha.
Hướng dẫn công tác phòng cháy, chữa cháy tại các cơ sở giáo dục

Hướng dẫn công tác phòng cháy, chữa cháy tại các cơ sở giáo dục

(LĐTĐ) Công an quận Hoàn Kiếm đồng loạt kiểm tra an toàn về PCCC&CNCH tại 100% các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận.
Hội nghị Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam lần thứ sáu khóa XIII cho ý kiến vào 14 nội dung

Hội nghị Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam lần thứ sáu khóa XIII cho ý kiến vào 14 nội dung

(LĐTĐ) Sáng nay (6/9), Hội nghị Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam lần thứ sáu (khóa XIII) đã diễn ra dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Tin khác

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LĐTĐ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh vừa chủ trì phiên họp thẩm định dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp.
Cập nhật tình hình bão số 3: Siêu bão Yagi vào vịnh Bắc Bộ gió mạnh cấp 14

Cập nhật tình hình bão số 3: Siêu bão Yagi vào vịnh Bắc Bộ gió mạnh cấp 14

(LĐTĐ) Siêu bão Yagi là cơn bão rất mạnh, hoàn lưu rộng, vùng gió mạnh trên cấp 8 có bán kính 250km. Đến sáng 7/9, bão Yagi cách Quảng Ninh khoảng 160km về phía Đông Đông Nam, mạnh cấp 13-14, giật cấp 17.
Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

(LĐTĐ) Chủ trì cuộc họp về diễn biến cơn bão số 3 (Yagi), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các cơ quan chuyên môn tiếp tục làm tốt công tác dự báo; đồng thời nhấn mạnh yếu tố không chủ quan trong ứng phó thiên tai.
Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề có nên áp thuế với phân bón hay không tiếp tục được thảo luận sôi nổi, với nhiều quan điểm khác nhau.
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Đỗ Trọng Hưng giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Đỗ Trọng Hưng giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

(LĐTĐ) Bộ Chính trị điều động, phân công ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa giữ chức Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương.
Siêu bão Yagi ảnh hưởng như thế nào đến Hà Nội?

Siêu bão Yagi ảnh hưởng như thế nào đến Hà Nội?

(LĐTĐ) Từ đêm 6/9, Hà Nội bắt đầu xuất hiện mưa rào và dông rải rác do ảnh hưởng của rìa xa bão Yagi. Từ 7 - 8/9 là đỉnh điểm mưa lớn, gió giật mạnh. Lũ có thể lên trên sông Tích, sông Bùi, sông Cà Lồ gây ngập úng kéo dài ở một số địa phương.
Chiều 5/9: Giá xăng, dầu đồng loạt giảm

Chiều 5/9: Giá xăng, dầu đồng loạt giảm

(LĐTĐ) Từ 15h hôm nay (5/9), giá xăng, dầu đồng loạt giảm sau điều chỉnh của liên Bộ Công Thương - Tài chính.
Thủ tướng yêu cầu hoãn các cuộc họp không cấp bách để ứng phó bão số 3 ở mức cao nhất

Thủ tướng yêu cầu hoãn các cuộc họp không cấp bách để ứng phó bão số 3 ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đồng chí Bí thư, Chủ tịch UBND một số tỉnh, thành phố đình hoãn các cuộc họp không thật cấp bách, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phân công từng đồng chí trong Thường vụ, Thường trực Ủy ban trực tiếp xuống các địa bàn trọng điểm để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng, chống bão, lũ.
Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

(LĐTĐ) Việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội đến thời điểm này đã đi được 80% quãng đường. Để hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra mà đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài tiếp thu ý kiến chỉ đạo của các đồng chí: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội những ngày đầu tháng 8/2024 đòi hỏi phải có sự nỗ lực vượt bậc của toàn hệ thống chính trị và mỗi cán bộ, đảng viên…
CH Séc: Hàng trăm trường học nhận được thư điện tử đe dọa đánh bom

CH Séc: Hàng trăm trường học nhận được thư điện tử đe dọa đánh bom

Trong hai ngày liên tiếp 3 - 4/9, hàng trăm trường học tại Séc nhận được thư điện tử đe dọa đánh bom. Nhiều trường đã phải dừng hoạt động dạy học và cho sơ tán học sinh.
Xem thêm
Phiên bản di động