Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội

(LĐTĐ) Theo phương án đề xuất của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi tiếp thu, chỉnh lý có 7 chương, 54 điều, giảm 5 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội.
Hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) bảo đảm chất lượng và tiến độ Doanh nghiệp đề xuất Hà Nội ứng dụng máy bay không người lái trong tương lai gần

Nội dung không tiếp thu sẽ được giải trình đầy đủ, thuyết phục, có cơ sở

Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định vừa làm việc với Ủy ban Pháp luật, Bộ Tư pháp và thành phố Hà Nội về tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ngay sau kỳ họp, thực hiện nhiệm vụ theo phân công, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã chủ động phối hợp với Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và các cơ quan hữu quan đã có nhiều buổi làm việc để nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội để chỉnh lý dự thảo Luật.

Báo cáo tại buổi làm việc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Phương Thủy cho biết, theo phương án đề xuất của UBND thành phố Hà Nội, dự thảo Luật sau khi tiếp thu, chỉnh lý có 7 chương, 54 điều, giảm 5 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội. Thường trực Ủy ban Pháp luật cũng nhấn mạnh nguyên tắc nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội và các cơ quan thẩm tra. Những nội dung không tiếp thu sẽ được giải trình đầy đủ, thuyết phục, có cơ sở; bảo đảm mọi ý kiến của các đại biểu đều được nghiên cứu tiếp thu, giải trình đầy đủ.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì buổi làm việc với Ủy ban Pháp luật, Bộ Tư pháp và thành phố Hà Nội. Ảnh: Quốc hội

Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, các cơ quan sẽ tiếp thu tối đa ý kiến của đại biểu đối với một số nội dung: tăng cường cơ chế giám sát, kiểm soát quyền lực trên địa bàn phường khi không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND); đổi mới phương thức hoạt động, cách thức làm việc của HĐND Thành phố; doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, khởi nguồn của các trường đại học; phát triển nhà ở; phát triển nông nghiệp...

Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu để bổ sung làm rõ hơn về thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; mô hình khu phát triển thương mại văn hóa; quản lý, khai thác không gian ngầm phù hợp với Luật Đất đai; phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD); liên kết, phát triển vùng Thủ đô.

Tạo sự đồng thuận trong xã hội

Phát biểu kết luận buổi làm việc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 tới là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng của Quốc hội nhiệm kỳ này.

Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Luật Thủ đô là đạo luật có tính chất đặc biệt, đặc thù, đa ngành, đa lĩnh vực, phân cấp, phân quyền, trao quyền mạnh mẽ cho Hà Nội, quy định cơ chế chính sách đặc thù để giải phóng và phát huy nguồn lực, huy động nguồn lực để xây dựng và phát triển Thủ đô; vừa tạo thuận lợi hơn về cơ chế, chính sách cho Thủ đô vừa giao trách nhiệm nặng nề hơn, đặt ra yêu cầu cao hơn về phát triển.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định phát biểu kết luận buổi làm việc. Ảnh: Quốc hội

Do đó, nguyên tắc của việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phải bảo đảm nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội và các cơ quan thẩm tra. Đối với những nội dung không tiếp thu thì giải trình đầy đủ, thuyết phục, có cơ sở, bảo đảm mọi ý kiến của đại biểu Quốc hội đều được nghiên cứu tiếp thu, giải trình đầy đủ.

Việc tiếp thu, chỉnh lý hoàn thiện dự thảo Luật phải bám sát các nghị quyết, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất không chỉ trong nội tại của dự thảo Luật mà trong cả hệ thống pháp luật. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị các cơ quan phải rà soát thật kỹ toàn bộ dự thảo Luật, đặc biệt là những điều khoản có liên quan trực tiếp với nhau để có cách thể hiện thống nhất.

Trong quá trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, nếu phát hiện những nội dung, vấn đề mới, chưa được đại biểu Quốc hội hoặc cơ quan thẩm tra nêu trong quá trình thẩm tra, cho ý kiến nhưng thấy rằng cần được bổ sung vào dự thảo Luật để bảo đảm tốt hơn về chất lượng, khả thi hơn thì các cơ quan mạnh dạn đề xuất, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Trong trường hợp này, cơ quan đề xuất bổ sung nội dung cần có đánh giá tác động bổ sung, làm rõ cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn, rõ số liệu, phân tích chính sách kỹ và đề xuất cụ thể nội dung đưa vào dự thảo Luật.

Trường hợp nội dung tiếp thu, chỉnh lý khác với nội dung Chính phủ đã trình Quốc hội thì đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo chủ động báo cáo, xin ý kiến của Chính phủ để bảo đảm tính đồng thuận, thống nhất khi trình Quốc hội xem xét, thông qua…

Phó Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao tinh thần chủ động, trách nhiệm, cầu thị của cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan chủ trì soạn thảo và thành phố Hà Nội trong việc tổ chức nghiên cứu, đề xuất nội dung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật.

Đồng thời, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Thường trực Ủy ban Pháp luật chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì soạn thảo, UBND thành phố Hà Nội và các cơ quan có liên quan khẩn trương tiến hành rà soát, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật; làm việc trực tiếp với các Bộ, ngành về phương án tiếp thu, chỉnh lý đối với từng nhóm chính sách; phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức hội thảo, tọa đàm về những nội dung, chính sách mới, đặc thù, đột phá trong dự thảo Luật để tạo sự đồng thuận trong xã hội…

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.
CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và tử vong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

(LĐTĐ) Rạng sáng nay (20/9), các sân cỏ châu Âu tiếp tục sôi động với những trận đấu của Cúp C1 châu Âu 2024/2025.
Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 20/9, ở khu vực Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình có mưa to đến rất to, với lượng mưa phổ biến 70-150 mm, có nơi trên 250 mm.
Bà Nguyễn Phương Hằng ra tù do được giảm án, không phải đặc xá

Bà Nguyễn Phương Hằng ra tù do được giảm án, không phải đặc xá

(LĐTĐ) Việc bà Nguyễn Phương Hằng ra tù là kết quả của quá trình xét duyệt giảm án, dựa trên các đề xuất từ trại giam về quá trình chấp hành án và cải tạo tốt của phạm nhân.
Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

(LĐTĐ) Sáng nay 20/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.167 VND - tăng 16 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,64 - giảm 0,38 điểm.
Đắng lòng trước cảnh tan hoang tại "vựa đào"

Đắng lòng trước cảnh tan hoang tại "vựa đào"

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu cơn bão số 3, cùng với nước sông Hồng dâng cao, vùng trồng hoa đào hàng trăm ha của người dân 2 phường Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã gần như mất trắng.

Tin khác

Triển khai Luật Thủ đô: Ưu tiên những nội dung có lợi cho người dân, doanh nghiệp

Triển khai Luật Thủ đô: Ưu tiên những nội dung có lợi cho người dân, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Để đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn cho rằng, việc rất nhiều, thời gian thì gấp, nên các sở ngành, đơn vị phải xác định rõ lộ trình, nỗ lực vào cuộc một cách kỹ càng và chắc chắn.
Hà Nội khẩn trương, quyết liệt chuẩn bị thi hành Luật Thủ đô

Hà Nội khẩn trương, quyết liệt chuẩn bị thi hành Luật Thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội khoá 15 thông qua tại Kỳ họp thứ 7 gồm 7 chương, 54 điều, với hàng loạt chính sách, cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội, sẽ tạo động lực, không gian mới để Thủ đô bứt phá phát triển. Để triển khai thi hành Luật (có hiệu lực từ ngày 1/1/2025), thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch, phát động thi đua và đang khẩn trương, gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết.
Các cơ quan báo chí đã truyền thông hiệu quả về xây dựng Luật Thủ đô

Các cơ quan báo chí đã truyền thông hiệu quả về xây dựng Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND), Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục (PBGDPL) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn ghi nhận sự vào cuộc của các cơ quan báo chí trong truyền thông dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), góp phần quan trọng vào việc dự thảo Luật được thông qua.
Đẩy mạnh truyền thông về Luật Thủ đô 2024 bằng nhiều hình thức

Đẩy mạnh truyền thông về Luật Thủ đô 2024 bằng nhiều hình thức

(LĐTĐ) Sáng 14/8, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp sơ kết 6 tháng đầu năm và định hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác PBGDPL 6 tháng cuối năm 2024.
Phải có cơ chế đặc thù để xây dựng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thành hạt nhân đổi mới sáng tạo

Phải có cơ chế đặc thù để xây dựng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thành hạt nhân đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Chiều 9/8, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã chủ trì buổi làm việc với Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) Hà Nội và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về việc tổ chức thực hiện kế hoạch của UBND Thành phố về triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024.
Sở Nội vụ Hà Nội thành lập 3 Tổ biên tập, chủ trì xây dựng 12 văn bản thi hành Luật Thủ đô

Sở Nội vụ Hà Nội thành lập 3 Tổ biên tập, chủ trì xây dựng 12 văn bản thi hành Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Sở Nội vụ Hà Nội được giao chủ trì tham mưu xây dựng 12 văn bản và phối hợp xây dựng 1 văn bản thi hành Luật Thủ đô.
Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện thi hành Luật Thủ đô 2024

Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Hiện nay, các cơ quan chức năng của Chính phủ và thành phố Hà Nội đang nỗ lực xây dựng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Nguyễn Công Anh cho biết, Sở Tư pháp đã xây dựng kế hoạch chi tiết thi hành luật ngay từ khi diễn ra Kỳ họp thứ 7.
Luật Thủ đô 2024: Thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn

Luật Thủ đô 2024: Thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn

(LĐTĐ) Luật Thủ đô rất quan trọng với thành phố Hà Nội, giúp Thủ đô phát triển bứt phá nhanh hơn trong chuyển đổi số như: Xây dựng cơ chế để thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn; sử dụng tài sản công để ứng dụng công nghệ tiến tới Thành phố thông minh.
Luật Thủ đô 2024, gỡ vướng thể chế cho Hà Nội bứt phá

Luật Thủ đô 2024, gỡ vướng thể chế cho Hà Nội bứt phá

(LĐTĐ) Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Nguyễn Công Anh cho hay, để triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024, nội dung giao cho Chính phủ quy định chi tiết là 6 nội dung, giao thành phố Hà Nội là 52 nội dung; cùng với đó là rất nhiều đề án, các quyết định cụ thể, dự án, đề án…
Luật Thủ đô (sửa đổi): Rộng mở để “cất cánh hóa Rồng”

Luật Thủ đô (sửa đổi): Rộng mở để “cất cánh hóa Rồng”

(LĐTĐ) Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua, với tỷ lệ đại biểu tán thành rất cao (chiếm 95,06%). Với 9 nhóm chính sách mới đặc thù, vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Thành phố, Luật Thủ đô (sửa đổi) chắc chắn sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi để gỡ vướng các bất cập hiện nay, giúp Thủ đô phát triển.
Xem thêm
Phiên bản di động