Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội sẽ có 100 sản phẩm được đánh giá, phân hạng cấp Quốc gia năm 2019

(LĐTĐ) Năm 2019, thành phố Hà Nội dự kiến sẽ có 500 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng câp thành phố và 100 sản phẩm được đánh giá, phân hạng cấp Quốc gia theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
ha noi se co 100 san pham duoc danh gia phan hang cap quoc gia nam 2019 Tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm ở Sơn Tây
ha noi se co 100 san pham duoc danh gia phan hang cap quoc gia nam 2019 Hà Nội đẩy mạnh kết nối tiêu thụ đặc sản vùng miền vào siêu thị BigC
ha noi se co 100 san pham duoc danh gia phan hang cap quoc gia nam 2019 Đặc sản vùng miền sẽ "bước chân" vào chuỗi phân phối hiện đại tại Hà Nội

Thông tin về tiến độ thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), mới đây, đại diện phòng Quản lý Chương trình OCOP Quốc gia cho biết, đến thời điểm hiện tại, cả nước đã có 59/63 tỉnh, thành phố ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch/Đề án thực hiện Chương trình OCOP.

ha noi se co 100 san pham duoc danh gia phan hang cap quoc gia nam 2019
Hà Nội sẽ có khoảng 100 sản phẩm được đánh giá, phân hạng cấp Quốc gia trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm năm 2019. (Ảnh Đ.Đ)

Trong đó, đã có 11 tỉnh, thành phố tổ chức đánh giá, phân hạng, có quyết định công nhận 533 sản phẩm OCOP. Đặc biệt, có 12 sản phẩm được đề xuất cấp hạng 5 sao (Quảng Ninh có 5 sản phẩm, Bình Định 3 sản phẩm…); ngoài ra, có 174 sản phẩm được đề xuất cấp hạng 4 sao và 347 sản phẩm đề xuất cấp hạng 3 sao.

Riêng với thành phố Hà Nội, hiện tại thành phố đã chỉ đạo các quận, huyện, thị xã tập trung đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Tính đến thời điểm hiện tại, đã có huyện Đông Anh và huyện Phú Xuyên là một trong những địa phương đầu tiên tổ chức đánh giá, phân hạng các sản phẩm OCOP.

Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phố Hà Nội sẽ phát triển, nâng cấp và tổ chức đánh giá xếp hạng khoảng 800 – 1.000 sản phẩm. Tính riêng trong năm 2019, Hà Nội dự kiến sẽ có khoảng 300 sản phẩm được hoàn thiện, nâng cấp và đánh giá xếp hạng. Ngoài ra, có khoảng 500 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng cấp thành phố và 100 sản phẩm được đánh giá, phân hạng cấp Quốc gia. Đồng thời, Hà Nội sẽ phấn đấu triển khai ít nhất 2 mô hình làng nghề gắn với phát triển du lịch.

Cũng theo số liệu thống kê của các địa phương, tổng số sản phẩm dự kiến được chuẩn hó OCOP đến năm 2020 là 3.800 sản phẩm. Trong đó sẽ chú trọng đến một số nhóm như: thực phẩm có 2.182 sản phẩm, nhóm vải may mạc có 100 sản phẩm, nội thất trang trí – lưu niệm có 65 sản phẩm… dự kiến nguồn lực huy động sẽ đạt khoảng 9.863 tỷ đồng.

Tuấn Minh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bắt khẩn cấp 2 đối tượng lấy danh nghĩa thu tiền bến bãi để cưỡng đoạt tài sản

Bắt khẩn cấp 2 đối tượng lấy danh nghĩa thu tiền bến bãi để cưỡng đoạt tài sản

(LĐTĐ) Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Mê Linh (Hà Nội) đã ra Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp và Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Văn Tư và Nguyễn Thành Luân. 2 đối tượng lấy danh nghĩa thu tiền bến bãi tại chợ trái cây thuộc xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh để cưỡng đoạt tài sản của chủ hàng và lái xe vận chuyển nông sản...
Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiếp tục căn cứ mức độ thiệt hại của người dân, xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông theo thẩm quyền và các quy định của pháp luật hiện hành để chia sẻ, hỗ trợ phụ huynh và học sinh, đặc biệt đối với học sinh vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai.
Nhanh chóng bắt kẻ thủ ác sát hại nhân viên sửa xe máy ở phố Trương Định, Hoàng Mai

Nhanh chóng bắt kẻ thủ ác sát hại nhân viên sửa xe máy ở phố Trương Định, Hoàng Mai

(LĐTĐ) Cùng là nhân viên sửa chữa xe máy tại cửa hàng ở phố Trương Định, quận Hoàng Mai, chỉ vì mâu thuẫn, cãi nhau, Phạm Văn Đoàn cay cú và nảy sinh ý định trả thù. Sau khi gây án, kẻ thủ ác lấy tài sản của nạn nhân, bán lấy tiền... chơi game.
Xử phạt 7,5 triệu đồng quản trị viên trang Facebook “Net Việt Bay - Vé Máy Bay Giá Rẻ”

Xử phạt 7,5 triệu đồng quản trị viên trang Facebook “Net Việt Bay - Vé Máy Bay Giá Rẻ”

(LĐTĐ) Liên quan đến sự việc một nữ công nhân làm việc tại Công ty Samsung Việt Nam bị tung tin nhiễm HIV rồi lây truyền cho nhiều người khác, mới đây, cơ quan Công an đã mời quản trị viên trang Facebook “Net Việt Bay - Vé Máy Bay Giá Rẻ”) lên trụ sở làm việc.
"Mở van" để thị trường chứng khoán hút nhà đầu tư

"Mở van" để thị trường chứng khoán hút nhà đầu tư

(LĐTĐ) Từ ngày 2/11 tới, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được đặt lệnh mà không cần đủ 100% tiền. Đây là bước tiến quan trọng để gỡ “nút thắt” cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình nâng hạng.
Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ 1.432 tỷ đồng

Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ 1.432 tỷ đồng

(LĐTĐ) Tính đến 17h00 ngày 18/9, tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận được tổng số tiền là 1.432 tỷ đồng. Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã hỗ trợ đến các địa phương 2 đợt với tổng số tiền là 1.035 tỷ đồng.
Đồng Nai: Tiếp nhận hơn 41 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

Đồng Nai: Tiếp nhận hơn 41 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 18/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Đồng Nai đã tiếp nhận 41,3 tỷ đồng do 64 cá nhân, tổ chức trên địa bàn đóng góp để ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

(LĐTĐ) Nhóm vấn đề quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề và nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu, được xác định là 3 nhóm vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề Hà Nội phát triển trong thời gian tới.
Xem thêm
Phiên bản di động