Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

(LĐTĐ) Nhóm vấn đề quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề và nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu, được xác định là 3 nhóm vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề Hà Nội phát triển trong thời gian tới.
Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa Cơ hội để Hà Nội ban hành cơ chế đặc thù thúc đẩy bảo tồn và phát triển làng nghề Xây dựng làng nghề là điểm nhấn trong thập kỷ công nghiệp văn hoá của Thủ đô

Nhiều tiềm năng phát triển

Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều làng nghề truyền thống với 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã. Đây là nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển công nghiệp văn hóa.

Ở Hà Nội, làng nghề nằm dọc các trục giao thông và gắn liền với những di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội. Đây là điều kiện thuận lợi để thành phố Hà Nội phát triển du lịch làng nghề. Sản phẩm của các làng nghề truyền thống trên địa bàn Thành phố đa dạng, nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, như sản phẩm may mặc, gốm sứ, dệt và thêu ren, đồ gỗ, cơ khí và chế biến nông sản thực phẩm…

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”
Sản phẩm làng nghề truyền thống tại Thủ đô có nhiều tiềm năng phát triển.

Những năm gần đây, các làng nghề truyền thống của Hà Nội có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước bởi những giá trị văn hóa lâu đời và sự sáng tạo của những người thợ lành nghề qua từng sản phẩm thủ công đặc trưng, như làng đúc đồng Ngũ Xã, làng kim hoàn Định Công, làng nghề mây tre đan Phú Vinh, làng chuồn chuồn tre Thạch Xá, làng nón Chuông, làng sơn mài Hạ Thái, làng quạt Chàng Sơn, làng rối nước Đào Thục, làng hoa Tây Tựu, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làng cốm Mễ Trì...

Việc phát triển du lịch làng ghề, gắn kết sản phẩm thủ công mỹ nghệ với thị trường du lịch được coi là định hướng chung của thành phố Hà Nội hiện nay. Theo số liệu đưa ra tại hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề trên địa bàn Thành phố năm 2024”, giá trị sản xuất làng nghề của Hà Nội hiện nay khoảng 24.000 tỷ đồng.

Thành phố Hà Nội rất quan tâm đến chính sách phát triển làng nghề; có đề án bảo tồn làng nghề; đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề, cấy nghề những nơi chưa có nghề; có chương trình khuyến công, hỗ trợ chuyển giao, đổi mới công nghệ sản xuất, xử lý môi trường; hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các làng nghề truyền thống thành những điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch.

Chia sẻ tại hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề” vừa tổ chức đầu tháng 7 vừa qua, ông Nguyễn Văn Tiến Anh, Giám đốc Công ty TNHH phát triển nội thất gỗ Phương Đông (Thôn Hà Khê, xã Vân Hà, huyện Đông Anh) chia sẻ, theo thực tiễn hoạt động tại làng nghề, anh Tiến Anh nhận thấy việc phát triển làng nghề gắn với du lịch rất thành công, do đó, mong muốn Thành phố tiếp tục đầu tư xây dựng các điểm du lịch làng nghề để giúp tạo việc làm cho người dân và thúc đẩy du lịch; thông qua các tour tuyến du lịch để bán hàng hóa trực tiếp cho du khách…

3 nhóm vấn đề lớn “kìm hãm” sự phát triển tại các làng nghề

Làng nghề giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch văn hóa. Đây chính là lợi thế, cũng là tiềm năng không chỉ cho ngành du lịch của thành phố Hà Nội mà cho cả sự phát triển của các làng nghề truyền thống của cả nước. Tuy nhiên, công tác phát triển nghề và làng nghề ở Hà Nội vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Thủ đô.

Hầu hết doanh nghiệp làng nghề trên địa bàn đều có hoạt động ở quy mô nhỏ, tự phát và gặp phải không ít những khó khăn, như thiếu mặt bằng để sản xuất tập trung, thiếu đội ngũ game bài uy tín có tay nghề cao, thiếu vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm. Khả năng cạnh tranh của làng nghề thấp, nguồn nguyên liệu không ổn định, chưa tạo nhiều thương hiệu hàng hóa, sức tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế.

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”
Ô nhiễm môi trường là một trong những nhóm vấn đề cần giải quyết để các làng nghề truyền thống Thủ đô "cất cánh".

Trong khi đó, một số sản phẩm truyền thống bị mai một, suy giảm; kết cấu hạ tầng các làng nghề, nhất là đường giao thông xuống cấp, chưa đồng bộ, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, chưa có biện pháp khắc phục… Điều này trở thành rào cản lớn đối với sự phát triển của các làng nghề truyền thống nói chung, đến việc phát triển, bảo tồn làng nghề truyền thống.

Chia sẻ về những khó khăn mà làng nghề truyền thống đang phải đối mặt, tại “Đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh hoạt động tại các làng nghề”, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, nghệ nhân làng nghề đã đề cập trên những khó khăn, vướng mắc. Trong đó, vấn đề thiếu quy hoạch nông nghiệp và làng nghề, thiếu đầu tư, thiếu sự hỗ trợ về khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại… đang trở thành những “rào cản” để làng nghề phát triển bền vững.

Trước ý kiến của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề, thành phố Hà Nội xác định 3 nhóm vấn đề lớn được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã quan tâm đó là, nhóm vấn đề liên quan đến quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; thứ nữa là nhóm vấn đề liên quan đến cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề; cuối cùng là nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu.

Trước 3 vấn đề lớn cần được giải quyết nêu trên, đại diện các sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở Công Thương Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội... đã có những giải đáp và trả lời những nội dung mà doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề trên địa bàn Thủ đô quan tâm.

Trong đó, các sở, ngành và thành phố Hà Nội cam kết, sẽ luôn đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã hộ sản xuất kinh doanh, tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp để hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, cải thiện môi trường đầu tư. Qua đó, xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, với hệ giá trị cốt lõi: “Chính quyền phục vụ - Doanh nghiệp cống hiến - Xã hội niềm tin - Người dân hạnh phúc”.

Trong đó, đề cập đến Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn Thủ đô, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết, Đề án được xây dựng nhằm phát triển kinh tế đa giá trị trong đó thúc đẩy làng nghề phát triển gắn với du lịch văn hoá nông nghiệp, nông thôn; tạo công ăn việc làm cho game bài uy tín nông thôn; lưu giữ và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể nhằm bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề.

Thời gian tới, Sở NN&PTNT sẽ tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp giải quyết bài toán liên kết vùng nguyên liệu còn đang khó khăn của Hà Nội, nhằm tiến tới kết nối vùng nguyên liệu đảm bảo nguồn cung ổn định để làng nghề phát triển bền vững. Hoàn thiện hạ tầng cơ sở vật chất đáp ứng tổ chức sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển du lịch.

Đặc biệt, trên cơ sở Luật Thủ đô được ban hành, đây là cơ hội tốt để Sở NN&PTNT tham mưu Thành phố các chính sách đủ mạnh nhằm từng bước giải quyết tháo gỡ, khó khăn, điểm nghẽn để làng nghề từng bước trở thành điểm đến không thể thiếu của du khách trong nước và quốc tế…

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ban Vận động Cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương, với tổng số tiền hỗ trợ 650 tỷ đồng.
55 lô đất trúng đấu giá ở huyện Thanh Oai đã bỏ cọc

55 lô đất trúng đấu giá ở huyện Thanh Oai đã bỏ cọc

(LĐTĐ) Tính đến hôm nay (16/9), chỉ có 13 lô đất trong phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thần, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai ngày 10/8 hoàn thành nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, toàn bộ lô có giá trúng từ 80 triệu đồng đến hơn 100 triệu đồng đều bị bỏ cọc.
Hà Nội: Tiếp nhận hơn 61,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 61,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Tính đến 16h ngày 16/9, tổng số tiền các đơn vị, cá nhân đã chuyển về Quỹ Cứu trợ thành phố Hà Nội để ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ là 61,461 tỷ đồng.
Quận Hai Bà Trưng trao 2,49 tỷ đồng ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3

Quận Hai Bà Trưng trao 2,49 tỷ đồng ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chỉ sau 1 tuần phát động, tính đến hôm nay, 16/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam quận Hai Bà Trưng đã nhận được sự tham gia ủng hộ nhân dân bị thiên tai do bão lũ của các tổ chức, cá nhân, với tổng số tiền 2,49 tỷ đồng.
Khởi tố, bắt giam đối tượng có hành vi tấn công cháu bé trước sảnh chung cư New Horison

Khởi tố, bắt giam đối tượng có hành vi tấn công cháu bé trước sảnh chung cư New Horison

(LĐTĐ) Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt giam Nguyễn Tiến Đạt - đối tượng có hành vi dùng tay túm, ghì, đấm và đá một cháu nhỏ trước sảnh chung cư New Horison.
Nestlé hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Nestlé hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề mà bão số 3 (Yagi) gây ra tại các tỉnh miền Bắc, Nestlé Việt Nam đã nhanh chóng huy động các nguồn lực của Công ty cũng như cán bộ nhân viên để kịp thời chung tay cùng các đối tác hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Các cấp Công đoàn quận Ba Đình: Ấm áp nghĩa tình sau bão, lũ

Các cấp Công đoàn quận Ba Đình: Ấm áp nghĩa tình sau bão, lũ

(LĐTĐ) Chiều 16/9, các cấp Công đoàn quận Ba Đình đã tổ chức đoàn công tác đến thăm, tặng quà đoàn viên, người game bài uy tín Ủy ban nhân dân (UBND) phường Phúc Xá tham gia ứng trực phòng chống bão, lũ cùng đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh 3 trường học trên địa bàn phường bị ảnh hưởng bởi bão số 3.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xem thêm
Phiên bản di động