Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hai xã cuối cùng của huyện Mê Linh cán đích Nông thôn mới

(LĐTĐ) Ngày 10/12, Văn phòng điều phối Nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định 2 xã Tự Lập và Tam Đồng của huyện Mê Linh đủ điều kiện công nhận xã Nông thôn mới. Đây là 2 xã cuối cùng của huyện Mê Linh cán đích Nông thôn mới.
Huyện Phú Xuyên: Đầu tư hơn 3.792 tỷ đồng để xây dựng nông thôn mới Thị xã Sơn Tây có kết quả giảm nghèo ấn tượng Thị xã Sơn Tây hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Báo cáo tại hội nghị cho thấy, xã Tự Lập có 18/19 tiêu chuẩn đạt chuẩn nông thôn mới; 01/19 tiêu chí cơ bản đạt. Cụ thể, về giao thông, xã đã có đường trục xã, liên xã được bê tông hóa 5,8km/5,8km với chiều rộng là 5,5m, đạt 100%; đường trục thôn đã được bê tông hóa 6,3/6,3km với chiều rộng 3,5- 4m, đạt 100%;

Đường ngõ xóm sạch đẹp, không ngập lụt vào mùa mưa; đường trục chính nội đồng có tổng số 23 km, trong đó, xã đã bê tông hóa 5,6 km, còn lại 17,4km cơ bản đã cứng hóa bằng đá răm, đảm bảo xe cơ giới đi lại thuận tiện, vận chuyển hàng hóa thuận tiện.

Hai xã cuối cùng của huyện Mê Linh cán đích Nông thôn mới
Đoàn thẩm định Thành phố Hà Nội kiểm tra tiêu chí hạ tầng - kinh tế - xã hội tại xã Tự Lập

Hệ thống thủy lợi ngày càng được chú trọng đầu tư, phát triển. Thủy lợi đảm bảo chủ động tưới, tiêu cho 401,31/433,65 ha đạt 90,45% đất sản xuất nông nghiệp; Hệ thống kênh tưới tiêu được đầu tư cứng hóa; đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh và theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ… Cùng đó, xã Tự Lập cũng đã có 2/2 thôn có nhà văn hóa. Khuôn viên nhà văn hóa rộng, có bố trí sân bóng chuyên, bóng bàn, sân cầu lông… phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho người dân.

Lĩnh vực giáo dục - y tế cũng được xã chú trọng và đã đạt được nhiều thành tựu. Về giáo dục, xã có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 92%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở tiếp tục học Trung học đạt 93,4%. Đối với lĩnh vực y tế, xã đã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, cơ sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh đang tiến hành xây dựng để đáp ứng chuẩn quốc gia.

Hai xã cuối cùng của huyện Mê Linh cán đích Nông thôn mới
Với những cố gắng của chính quyền và người dân, xã Tự Lập đã đạt và cơ bản đạt 19/19 tiêu chí trong năm 2020.

Đặc biệt, xã Tự Lập có mức thu nhập bình quân đầu người được cải thiện nhanh. Theo đó đến hết năm 2020, xã đã có mức thu nhập bình quân đạt 50.200.000 đồng/người/năm. Hệ thống hạ tầng cơ sở như: Điện, đường, trường học được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Trên địa bàn xã cũng không xảy ra các hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; không xảy ra các vụ trọng án, tệ nạn xã hội; không có khiếu kiện đông người vượt cấp phức tạp.

Bên cạnh đó, những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã luôn quan tâm, động viên nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, góp phần đưa sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tiến nhanh và mạnh hơn. Kết quả, đoàn thẩm định của Thành phố chấm điểm nông thôn mới của xã Tự Lập đạt 98,325 điểm.

Tương tự, tại xã Tam Đồng, công tác xây dựng Nông thôn mới cũng được Đảng bộ, chính quyền xã Tam Đồng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và được tổ chức thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao. Tổng hợp kết quả thực hiện 19 tiêu chí đến năm 2020 xã Tam Đồng đạt và cơ bản đạt 19/19 tiêu chí.

Sau khi xây dựng nông thôn mới, đời sống của người dân trên địa bàn xã ngày càng được nâng cao. Thông qua việc tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế và thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường… đến nay, thu nhập bình quân đầu người của xã Tam Đồng đạt 50,1 triệu đồng/người/năm.

Cùng đó, trên địa bàn xã đã có nhiều mô hình tiêu biểu như mô hình sản xuất bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao như: mô hình sản xuất lúa cốm; mô hình trồng hoa hồng; mô hình nuôi gà theo phương thức tự động hóa... Thực hiện đề án thoát nghèo của Thành phố, của huyện, xã Tam Đồng đã tích cực triển khai các biện pháp đồng bộ như hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi,.. đến nay trên địa bàn xã không còn hộ nghèo.

Hai xã cuối cùng của huyện Mê Linh cán đích Nông thôn mới
Xã Tam Đồng đạt 97,5 điểm, đủ điểm công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

Công tác an sinh xã hội trên địa bàn xã cũng được đảm bảo. Theo đó, xã đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách để giúp đỡ nhưng người yếu thế; đẩy mạnh công tác xây dựng bảo vệ môi trường; tăng cường công tác quản lý ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tình hình chính trị, an ninh quốc phòng trên địa bàn được giữ vững. Kết quả, đoàn thẩm định của thành phố chấm điểm nông thôn mới của xã Tam Đồng đạt 97,5 điểm.

Thay mặt tổ công tác, đồng chí Ngọ Văn Ngôn, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng Nông thôn mới Hà Nội đề nghị 2 xã sớm hoàn thiện báo cáo, hồ sơ, thủ tục, gửi Văn phòng Nông thôn mới thành phố Hà Nội để báo cáo Hội đồng thành phố thẩm định, trình Ủy ban nhân dân Thành phố xét, công nhận 2 xã Tự Lập Tam Đồng đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2020.

Lương Hằng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

Ban Chấp hành LĐLĐ quận Hoàn Kiếm khóa XIX, tổ chức kỳ họp thứ 6

(LĐTĐ) Ngày 19/9 tại trụ sở, Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm khóa XIX nhiệm kỳ 2023-2028 đã tổ chức kỳ họp thứ 6, để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công tác công đoàn quận 9 tháng năm 2024, đề ra phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Đồng chí Lê Hoàng Thủy Vân, Quận ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ quận chủ trì hội nghị.
Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

Hà Nội: Hỗ trợ kịp thời người dân, doanh nghiệp khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền yêu cầu phải có các phương án để Thành phố xử lý ngay, hỗ trợ kịp thời cho người dân, cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục sau bão số 3 và mưa, lũ sau bão gây ra.
Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trước những ảnh hưởng của cơn bão số 3 tớiđời sống của đoàn viên Công đoàn, người game bài uy tín , Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã có sự thăm hỏi, hỗ trợ, động viên kịp thời.
Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã khẩn trương làm việc với các cơ quan chức năng sở tại để thông báo, cập nhật thông tin về cơn bão Soulik và đề nghị các cơ quan chức năng sở tại hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển không kịp về đất liền vào trú, tránh bão.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

(LĐTĐ) Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Quận ủy Nam Từ Liêm đã tổ chức vòng chung khảo Hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi với chủ đề "70 năm Ngày giải phóng Thủ đô".

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

(LĐTĐ) Nhóm vấn đề quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề và nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu, được xác định là 3 nhóm vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề Hà Nội phát triển trong thời gian tới.
Xem thêm
Phiên bản di động