Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Người dân xóm Xuân Thịnh, xã Nghi Đức, thành phố Vinh:

Khổ sở vì "đợi chờ" sổ đỏ đến bao giờ?

(LĐTĐ) Ở ổn định hàng chục năm, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ, tuy nhiên nhiều hộ dân ở xóm Xuân Thịnh (xã Nghi Đức, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Không những vậy, những hộ ở đây còn bị “quản thúc” về xây dựng, hạ tầng điện, đường đều phải “tự túc”.
Nghệ An: Giãn cách xã hội toàn huyện Quỳnh Lưu theo Chỉ thị 15 từ 19 giờ ngày 28/7 Nghệ An: Những cư dân không làng Nghệ An sẵn sàng đón công dân ở tâm dịch thành phố Hồ Chí Minh về quê

Dựng nhà khi “vắng” chủ đất

Đầu năm 1990, đơn vị xăng dầu quân đội chuyển đi nơi khác để lại một khu đất trống (người dân địa phương quen gọi là khu đất 7112) trên địa bàn xóm Xuân Thịnh. Nhiều hộ dân của xã Nghi Đức (lúc đó xã Nghi Đức đang thuộc huyện Nghi Lộc, chưa nhập về thành phố Vinh) thiếu đất ở nên đến đây xây dựng nhà mà không bị ai ngăn cản.

Đầu tiên, chỉ có 5 hộ dân nhưng sau đó thêm hàng chục hộ khác cũng đến làm nhà ở. Mới đầu, cuộc sống rất vất vả, các hộ dân phải cải tạo đất từ móng nhà cũ và lấp nhiều hố sâu do nạn đào trộm đất ở đây. Những năm sau đó, họ còn phải góp tiền tự kéo đường dây điện về dùng và tự làm đường giao thông để đi lại.

Khổ sở vì
Không được chính quyền cho phép xây dựng nhà kiên cố, nhiều hộ dân chỉ làm nhà cấp 4, nhà tạm

Ông Nguyễn Văn Triện (nguyên Bí thư Đảng ủy xã Nghi Đức giai đoạn 1987-1992) cho chúng tôi xem đơn xin đất ở viết tay của ông gửi Ủy ban nhân dân xã Nghi Đức năm 1992, có bút phê của Chủ tịch xã thời kỳ đó, đồng ý cho ông Triện được ở trên khu đất 7112. “Hồi đó, có giấy viết tay này gia đình tôi mới ra ở đây. Đến nay, muốn tách hộ cho con cũng không làm được vì không có sổ đỏ” - ông Triện nói.

Bà Nguyễn Thị Ngọc (Bí thư Chi bộ xóm Xuân Thịnh) cũng là một trong 5 người đầu tiên ra ở trên khu đất 7112. Năm 1991 khi ra ở, bà chưa sinh con đầu lòng, nay, bà đã có cháu ngoại nhưng nhà bà hiện vẫn chưa có sổ đỏ. “Trước năm 2008, huyện Nghi Lộc đã cho người xuống khảo sát đo đạc. Năm 2013, khi xã Nghi Đức đã nhập về Vinh, thành phố đã về khảo sát nhưng cũng chưa thấy gì. Nhiều hộ muốn tách thửa cho con, thế chấp ngân hàng cũng không được. Do nhu cầu bức thiết về sinh hoạt, nhiều hộ đã tự động cơi nới nhà, nhiều hộ không có công trình vệ sinh cũng xây trộm, xóm không thể nào ngăn được”, bà Ngọc chia sẻ.

Khổ sở vì
Theo những người dân ở đây, đường đi trong khu dân cư những hộ dân cũng tự bỏ tiền ra làm

Còn ông Lương Quang Hòa, có gần 200m2 đất nhưng 30 năm nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Ông Hòa nói: “Hàng chục hộ dân ở đây, hàng năm đều hoàn thành mọi khoản thuế quỹ. Trong đóng góp xây dựng nông thôn mới, mọi gia đình đều đóng góp như những hộ dân trong xã nhưng đường không được làm, nhà vệ sinh cũng phải xây trộm. Nguyện vọng là được cấp sổ đỏ như những hộ dân khác”.

Được biết, trước đây, nhiều hộ ra ở trên khu đất 7112 nếu xây dựng nhà sớm thì có nhà ở. Từ năm 2008, xã Nghi Đức nhập về thành phố Vinh, việc quản lý xây dựng chặt hơn, nhiều hộ không xây dựng được nhà ở, phải sống trong những gian nhà tạm chật chội.

Cách đây mấy tháng, nhiều nhà trong khu dân cư mang danh ở “chui” này đã góp mỗi hộ 6 triệu đồng để rải khoảng 150m đường nhựa để tránh cảnh “nắng bụi, mưa bùn”.

Bộ Quốc phòng đã giao đất cho tỉnh Nghệ An

Năm 2013, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An đã chuyển ý kiến cử tri xóm Xuân Thịnh đến Bộ Quốc phòng về việc năm 1990, đơn vị xăng dầu Trung đoàn 662 chuyển đi và bán lại tài sản trên đất người dân, đề nghị Bộ Quốc phòng sớm có ý kiến về quỹ đất trên, tạo điều kiện trong việc quy hoạch, bố trí dân cư. Bộ Quốc phòng đã trả lời:

Khu đất quốc phòng nói trên, có diện tích khoảng 23.405m2, trước đây do Trung đoàn Xăng dầu 662 thuộc Cục Xăng dầu, Tổng cục Hậu cần quản lý; khi đơn vị di chuyển làm nhiệm vụ khác, một số hộ dân địa phương đã tự xây dựng nhà ở với diện tích khoảng 2.600m2.

Khổ sở vì
Khổ sở vì
Công văn của Bộ Quốc phòng trả lời Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An về khu đất 7112

Ngày 31/1/1997, Bộ Tổng tham mưu đã ra Quyết định số 46/QĐ-TM giao khu đất trên từ Cục Xăng dầu về Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô (gọi tắt là Công ty Lũng Lô) thuộc Binh chủng Công binh quản lý. Ngày 2/4/1997, Cục Xăng dầu đã giao cho Công ty Lũng Lô khu đất trên với diện tích thuộc chỉ giới mở đường 1.625m2; diện tích do Công ty Lũng Lô quản lý 19.180m2. Riêng phần diện tích đất quốc phòng (2.600m2), các hộ dân địa phương đã xây dựng nhà (Bộ Tổng tham mưu không đưa vào phần diện tích giao cho Công ty Lũng Lô) mà công nhận cho các hộ dân ở và chuyển lại cho địa phương quản lý.

Tuy nhiên, do các hộ dân trước đây làm nhà ở rải rác nên không được quy hoạch gọn vào một khu vực, gây khó khăn cho việc quản lý, sử dụng đất. Mặc dù, Công ty Lũng Lô đã làm việc với địa phương để vận động nhân dân quy hoạch gọn vào một khu vực nhưng không thành. Chưa kể, có thêm 19 hộ dân tiếp tục lấn chiếm càng khó khăn cho việc quản lý của đơn vị. Căn cứ vào thực trạng khu đất trên, các quy định của Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về cơ chế sử dụng đất quốc phòng, an ninh (tại Công văn số 2311/TTg-KTN ngày 9/12/2011), Bộ Quốc phòng thống nhất chuyển giao toàn bộ diện tích đất do Công ty Lũng Lô hiện đang quản lý cho địa phương quản lý để quy hoạch khu dân cư. Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An hoàn tất các thủ tục quản lý đất đai theo quy định.

"Khắc khoải" đợi phương án xử lý

Ngày 15/5/2013, tỉnh Nghệ An đã có Quyết định thu hồi khu đất này. Đến ngày 11/9/2015, tỉnh Nghệ An có Quyết định số 4085/QĐ-UBND-XD cho phép xã Nghi Đức khảo sát lựa chọn địa điểm lập quy hoạch chi tiết xây dựng chia lô đất ở dân cư tại khu đất 7112, với diện tích 28.890m2. Thời gian thực hiện trong thời hạn trong 6 tháng.

Đến ngày 19/4/2018, thành phố Vinh có Thông báo số 166/UBND-TB giao cho xã Nghi Đức tăng cường quản lý trật tự xây dựng, không để phát sinh mới về việc xây dựng trái phép; rà soát trường hợp lấn chiếm, vây đất, khoanh đất xây dựng công trình từ sau ngày 1/7/2014 đến nay; lập biên bản xử lý và yêu cầu tháo dỡ các công trình vi phạm. Thành phố Vinh giao xã Nghi Đức tổ chức đo vẽ hiện trạng sử dụng khu đất 7112 trước ngày 30/4/2018 để thành phố Vinh báo cáo tỉnh Nghệ An xin tiếp tục gia hạn việc thực hiện Quyết định số 4085.

Ngoài ra, Thành phố cũng giao cho một số phòng chuyên môn phối hợp với xã Nghi Đức rà soát và đề xuất phương án giải quyết trước ngày 30/5/2018. Tuy nhiên, đến nay, xã mới hoàn thành việc đo đạc thực tế khu đất 7112. Ông Phạm Thanh Hải (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Nghi Đức) cho biết, hiện nay, chính quyền xã nhận được ý kiến của các hộ mong muốn sớm được cấp sổ đỏ. Hiện, xã đang chờ chỉ đạo của cấp trên để thực hiện những bước tiếp theo.

Tại công văn số 6415/UBND-TNMT ngày 5/11/2020 của thành phố Vinh trả lời kiến nghị của đại diện 40 hộ dân ở khu đất 7112 nêu rõ, trong quá trình thực hiện quy hoạch có nhiều vướng mắc do người dân không đồng thuận nên chưa thực hiện quy hoạch chia lô đất ở. Diện tích này từ trước tới nay đang là đất của cơ quan quản lý. Vì vậy, Thành phố tiếp tục xin chủ trường của tỉnh quy hoạch thành đất ở để đảm bảo chỉnh trang đô thị. Ông Nguyễn Văn Ngọc (Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Vinh) cho biết thêm, nguồn gốc đất khu đất 7112 là quốc phòng nên có thêm thủ tục theo Nghị định 167 của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công. Hiện, thành phố Vinh đã báo cáo với Sở Tài nguyên và Môi Trường, Sở Tài chính để các Sở xin ý kiến của các Bộ, ngành liên quan để có phương án xử lý.

Cao Sơn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

Rủi ro thiên tai được phân thành mấy cấp độ?

(LĐTĐ) Theo Quyết định 18/2021/QĐ-TTg ngày 22/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, có 3 cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới, bão (cấp độ 3, cấp độ 4 và cấp độ 5).
Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

Dự báo thời tiết Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát bản tin dự báo thời tiết tại các khu vực trên cả nước dịp Lễ khai giảng năm học mới từ ngày 4-5/9/2024.
Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

Từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh, gió giật cấp 17

(LĐTĐ) Bão số 3 có tên quốc tế là Yagi hoạt động trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc biển Đông. Dự báo, từ đêm 4/9, bão số 3 có thể đạt cấp bão rất mạnh trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc biển Đông, gió mạnh có thể lên tới cấp 14, giật cấp 17 ở vùng gần tâm bão.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

TP.HCM: Tước giấy phép lái xe gần 900 trường hợp vi phạm giao thông dịp lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Ngày 3/9, đại diện Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt Công an Thành phố Hồ Chí Minh (PC08) cho biết, trong 3 ngày nghỉ lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 đến sáng 3/9), lực lượng cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã xử lý 5.845 trường hợp vi phạm trên cả đường bộ và đường thủy; tạm giữ 8 xe ôtô, 2.063 xe môtô, 17 xe thô sơ.
Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

Những dự án giao thông trọng điểm của Thành phố được triển khai tới đâu?

(LĐTĐ) Hà Nội đang triển khai nhiều dự án giao thông lớn như: Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô; Dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục (giai đoạn 1); Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai… đáng chú ý, có dự án đã giải ngân 80,9% kế hoạch vốn song vẫn có dự án chỉ giải ngân 10,3% kế hoạch vốn…
Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

Metro Nhổn - Ga Hà Nội thu hút hàng chục nghìn lượt khách dịp Quốc khánh

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.

Tin khác

Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

Công an xã Văn Đức (Gia Lâm): Không có căn cứ để thiết lập hồ sơ theo đơn thư phản ánh

(LĐTĐ) Liên quan đến đơn thư phản ánh của bà Đặng Thị Thúy (xã Văn Đức, Gia Lâm) về việc: Có người đã chặt phá vườn hồng và đốt căn lều của gia đình... Công an huyện Gia Lâm vừa có văn bản phúc đáp Báo game bài uy tín Thủ đô và cho biết, sau khi xác minh thông tin, Công an xã Văn Đức không có căn cứ để thiết lập hồ sơ.
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 3: Hàng nghìn bè nuôi cá và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước

(LĐTĐ) Khu vực hồ Trị An hiện có hàng nghìn nhà bè nuôi thủy sản các loại, nước thải sinh hoạt của người dân, các khu du lịch tự phát và các cơ sở chăn nuôi, đơn vị sản xuất khác…đổ xuống hồ. Việc nguồn nước lòng hồ Trị An bị ô nhiễm là điều khó tránh khỏi.
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ

Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ

(LĐTĐ) Tại hồ Trị An hiện nay lại diễn ra tình trạng lấn chiếm, phá đảo để làm du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng các công trình dân dụng có dấu hiệu trái pháp luật. Phóng viên Báo game bài uy tín Thủ đô đã tìm hiểu phản ánh vấn nạn nhức nhối này.
Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

Đề nghị xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhiều cử tri quận Hoàng Mai đề nghị thành phố Hà Nội xem xét lại giá bồi thường đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án. Giá bồi thường đất nông nghiệp hiện là 252.000đ/m2 chưa phù hợp với thực tế, chưa đảm bảo quyền lợi của người bị thu hồi đất.
Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

Huyện Gia Lâm: Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp sử dụng sai mục đích?

(LĐTĐ) Nhiều năm qua, tại khu vực đất bãi bồi sông Đuống, thuộc thôn 2, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội), hàng nghìn mét vuông đất đã bị “biến tướng” thành bãi tập kết cát, than và xây dựng nhà xưởng trái phép… Điều đáng nói, dù vi phạm diễn ra nhiều năm, nhưng chính quyền sở tại dường như “không hay biết”.
Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: Cần sớm di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng

(LĐTĐ) Hiện nay, có khoảng 500 hộ sinh sống trên diện tích rừng thuộc khu di tích thắng cảnh chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Việc sinh hoạt của các hộ dân tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng. Cử tri đã nhiều lần kiến nghị Thành phố hỗ trợ kinh phí để di dời các hộ dân sinh sống trong diện tích rừng trên địa bàn xã Hương Sơn.
UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

UBND thị xã Cửa Lò đề nghị xử phạt đơn vị thi công khai thác trái phép cát biển

(LĐTĐ) Chiều ngày 17/4, ông Nguyễn Quang Tiêu – Phó Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò cho biết, địa phương này vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh cùng Sở Tài nguyên và Môi trường về việc vi phạm hút cát tại bãi biển thị xã Cửa Lò.
Người game bài uy tín
 “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

Người game bài uy tín “tố” Công ty Thể thao Đông Dương nợ lương, chậm đóng bảo hiểm xã hội

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô nhận được đơn của chị Đỗ Trần Xuân Quỳnh (ở phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) phản ánh, chị bị Công ty Cổ phần Tập đoàn Thể thao Đông Dương (Công ty Đông Dương) nợ lương tháng 1/2024 và chưa đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 6 tháng. Qua tìm hiểu, phản ánh của người game bài uy tín là có cơ sở.
Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

Kiểm tra ở Club Track 42M Yên Phụ, Công an phường Trúc Bạch không phát hiện “bóng cười”!?

(LĐTĐ) Đêm 28/2, khi phát hiện Club Track 42M Yên Phụ có dấu hiệu kinh doanh “bóng cười”, chúng tôi phản ánh thông tin tới Công an phường Trúc Bạch. 3 ngày sau, lực lượng chức năng Công an phường Trúc Bạch tổ chức kiểm tra cơ sở này tuy nhiên không phát hiện việc kinh doanh bóng cười!?
Ai chủ mưu thu 200.000 đồng/lượt gửi xe ô tô ở Lễ hội ánh sáng Hồ Tây?

Ai chủ mưu thu 200.000 đồng/lượt gửi xe ô tô ở Lễ hội ánh sáng Hồ Tây?

(LĐTĐ) Lễ hội ánh sáng Hồ Tây được tổ chức tại quận Tây Hồ đã nhận được nhiều lời khen nức nở, nhưng sau những lời khen là những tiếng thở dài vì một số người trông giữ xe thu xe máy 50.000 đồng/xe; ô tô 200.000 đồng/xe.
Xem thêm
Phiên bản di động