Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Phủ sóng” nước sạch về nông thôn

Kỳ cuối: Kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa

Để tiếp tục cụ thể hóa chủ trương của TP Hà Nội trong việc phát triển các dự án cấp nước sạch cho vùng ngoại thành, lãnh đạo thành phố đã yêu cầu các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh kêu gọi xã hội hóa, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.
tin nhap 20180703161232 Kỳ 2: Nghịch lý dự án đầu tư xong đắp chiếu, hoặc có lại không dùng!
tin nhap 20180703161232 “Phủ sóng” nước sạch về nông thôn

Đẩy nhanh tốc độ xây dựng và hoàn thiện nhiều dự án

Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND Thành phố, sự phối hợp của các sở, ngành đã khẩn trương hoàn thiện các thủ tục triển khai thi công các dự án cấp nước (xã hội hóa) trên 175 xã với quy mô khoảng 534.911 hộ, tương đương khoảng 2.139.842 người. Đến hết năm 2017 đã chỉ đạo các nhà đầu tư triển khai thực hiện, hoàn thành việc đấu nối bổ sung cho khoảng 131.933 hộ tương đương khoảng 527.732 người, đã nâng tỷ lệ cấp nước khu vực nông thôn lên trên 49,4%.

Đến tháng 4/2018, tiếp tục hoàn thành và đưa vào vận hành 2 nhà máy nước phục vụ nhân dân gồm: Công ty nước sạch Hà Nội đã thực hiện cải tạo Nâng công suất nhà máy nước mặt Bắc Thăng Long đạt công suất 100.000/150.000m3/ngđ; Liên danh Công ty Cổ phần Ao Vua và Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Ba Vì đã đưa vào vận hành giai đoạn I của Nhà máy nước Ba Vì sử dụng nguồn nước mặt sông Đà với công suất 10.000m3/ngđ.

tin nhap 20180703161232
Lễ khởi công dự án nhà máy nước mặt Sông Đuống. (Nguồn: giaoduc.net)

Bên cạnh đó, 12 dự án phát triển mạng cũng đang được triển khai thực hiện. Chẳng hạn như: Dự án Xây dựng mạng lưới cấp nước sạch cho 5 xã thuộc huyện Đông Anh; Dự án sử dụng công suất dư 2.000m3/ngđ của trạm cấp nước Văn Điển đấu nối cấp nước cho thôn Yên Ngưu, các khu tập thể xã Tam Hiệp, các khu tập thể thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì sử dụng nguồn từ trạm Văn Điển; Dự án phát triển mạng lưới cấp nước huyện Hoài Đức; Dự án phát triển mạng lưới cấp nước huyện Phú Xuyên...

Đến hết 30/4/2018, thành phố đã chỉ đạo các nhà đầu tư thực hiện xây dựng mạng lưới cấp nước đảm bảo khả năng đấu nối cấp nước khoảng gần 52% người dân nông thôn tiếp cận nước sạch. Trong năm 2018 đã đầu tư mạng lưới cấp nước và đấu nối bổ sung cho khoảng 19.455 hộ với khoảng 77.820 người.

Cần nhiều giải pháp đồng bộ

Theo báo cáo của các nhà đầu tư, dự kiến trong năm 2018 các dự án phát triển mạng cấp nước sẽ hoàn thành, đấu nối cấp nước bổ sung cho khoảng 61.000 hộ với khoảng 244.000 người, nâng tỷ lệ cấp nước nông thôn tăng lên trên 55%. Tuy nhiên, hiện nay, một số nhà đầu tư triển khai thực hiện chậm ảnh hưởng tới tiến độ cung cấp nước sạch cho người dân, đặc biệt các dự án đầu tư phát triển nguồn, các dự án phát triển mạng lưới tại những khu vực nông thôn sử dụng nguồn từ các nhà máy nước tập trung đang chuẩn bị hoàn thành. Một số dự án đầu tư đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, lựa chọn nhà thầu tư vấn.

Mong rằng, với sự quan tâm của thành phố, dự kiến các dự án mở rộng mạng lưới cấp nước sạch về nông thôn sẽ sớm hoàn thiện và đưa vào sử dụng, qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực ngoại thành Hà Nội.

Hiện nay, việc đầu tư các tuyến đường theo quy hoạch chưa đồng bộ với tiến độ thực hiện các dự án phát triển mạng lưới cấp nước dẫn đến trong quá trình triển khai thi công các tuyến cấp nước gặp khó khăn về công tác giải phóng mặt bằng, di chuyển các công trình ngầm nổi… Các địa phương đã và đang thực hiện đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới nên khi triển khai đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước gặp khó khăn như (cấp phép đào đường; thi công, hoàn trả đường mới thi công…).

Trong quá trình triển khai các dự án, các nhà đầu tư thường gặp khó khăn về tài chính, khó tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, vay thương mại; Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của các dự án khác nhau nên chi phí đầu tư, khả năng thu hồi vốn của các dự án khác nhau nên hiệu quả của từng dự án khác nhau...; Một số dự án sau khi hoàn thành, tỷ lệ đăng ký lắp đặt đồng hồ sử dụng nước thấp, một số hộ đã lắp đặt đồng hồ nước nhưng lượng nước sạch sử dụng nhỏ, dẫn tới việc thu hồi vốn cho dự án khó khăn…

Theo ông Lê Văn Dục – Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, thực trạng hiện nay của hệ thống cấp nước là nguồn cung cấp thiếu, mạng truyền dẫn chưa đồng bộ, tỷ lệ cấp nước khu vực nông thôn thấp. Để hoàn thành mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ cấp nước khu vực nông thôn phấn đấu đạt 100%. Sở Xây dựng đề xuất thành phố nên yêu cầu các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy nước, các mạng truyền dẫn kết nối với khu vực nông thôn.

Bên cạnh đó, yêu cầu các Công ty cấp nước theo địa bàn được giao quản lý, nghiên cứu đầu tư nâng cấp cải tạo mạng lưới, khảo sát, đề xuất giải pháp lắp đặt bổ sung thiết bị nâng cấp các trạm cấp nước hiện có đảm bảo chất lượng nước theo tiêu chuẩn nước uống tại vòi... Đồng thời, yêu cầu các Công ty cấp nước xây dựng phương án tiếp nhận các trạm cấp nước cục bộ trong phạm vi phát triển mạng lưới cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung của đơn vị được UBND Thành phố giao triển khai thực hiện (trong đó có nghiên cứu giải pháp kết nối, thay thế nguồn cấp cho các trạm cấp nước cục bộ).

Về phát triển mạng lưới, Sở cũng đề xuất thành phố yêu cầu các nhà đầu tư tập trung triển khai hệ thống mạng lưới cấp nước đã được UBND Thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, đặc biệt tại những khu vực có nguồn nhằm phát huy hiệu quả đầu tư các trạm cấp nước; Thực hiện đồng bộ các giải pháp cải tạo mạng lưới giảm thất thoát, thất thu nước sạch, nâng cao chất lượng và sử dụng nước tiết kiệm.

Các Công ty cấp nước triển khai thay thế hệ thống đường ống cũ bằng vật liệu có độ bền cao với độ bền 30-50 năm đáp ứng yêu cầu chất lượng nước uống tại vòi và giảm tỷ lệ thất thoát nước sạch đến năm 2020 xuống dưới 15%; Xem xét chấp thuận chủ trương đầu tư cho các nhà đầu tư đủ năng lực thực hiện đầu tư các dự án cấp nước tại những khu vực còn lại tại khu vực huyện Thạch Thất, Chương Mỹ, Phúc Thọ, Đan Phượng, Ba Vì, Mê Linh.

Đối với các công trình cấp nước cục bộ tại khu vực nông thôn, Sở đề nghị UBND Thành phố giao Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàn thiện đề án bàn giao công trình cấp nước nông thôn cho doanh nghiệp tiếp nhận quản lý. Đối với những công trình đã có nhà đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước sử dụng nguồn từ hệ thống cấp nước tập trung thì bao giao đấu nối với hệ thống cấp nước tập trung.

Hà Phong – Phạm Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

Cán bộ, học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 chung tay gia cố đê tại Sơn Tây

(LĐTĐ) Ngày 12/9, hơn 100 cán bộ, học viên, nhân viên Tiểu đoàn 5 và Phòng Tham mưu - Hành chính, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tham gia hộ đê thuộc địa phận phố Phía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

Công đoàn ngành GTVT Hà Nội: Thăm, động viên các đơn vị, lực lượng ứng trực chống bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Ban Thường vụ Công đoàn ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức đoàn công tác thăm, tặng quà các lực lượng ứng trực phòng, chống lũ. Đây là một trong những hoạt động thiết thực cho thấy sự quan tâm, chăm lo của tổ chức Công đoàn dành cho đoàn viên, người game bài uy tín , đặc biệt trong bối cảnh nhiều tuyến giao thông huyết mạch của Thủ đô vẫn đang ngập sâu.
Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Sơn Tây: Nhiều tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 12/9, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

Công an quận Bắc Từ Liêm chung tay ủng hộ người dân chịu ảnh hưởng của bão lũ

(LĐTĐ) Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo" kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

Thay đổi thời gian kỳ họp thứ 18 HĐND Thành phố để tập trung khắc phục hậu quả mưa bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội có Thông báo số 46/TB-HĐND về thay đổi thời gian tổ chức kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội: Tiếp nhận gần 45 tỷ đồng ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội, trong ngày 12/9, nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục đến trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố trao ủng hộ kinh phí, giúp nhân dân các địa phương khắc phục hậu quả, thiệt hại do bão lũ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.

Tin khác

Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

Cấm phương tiện qua đường 413 thuộc thị xã Sơn Tây vì ngập úng

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều tuyến giao thông trên địa bàn thành phố úng ngập. Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, Sở GTVT Hà Nội tổ chức phân luồng tại các vị trí bị ngập úng trên tuyến đường thuộc địa bàn thị xã Sơn Tây.
Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

Sẽ xây cầu Phong Châu mới?

(LĐTĐ) Sau khi cầu Phong Châu bị sập, Cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên Quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

(LĐTĐ) Căn hộ chung cư là một phần không thể thiếu của các khu đô thị lớn, tuy nhiên đi đôi với sự bùng nổ của loại hình nhà ở này là câu chuyện về kiểm soát chất lượng. Những hình ảnh được chia sẻ rộng rãi sau cơn bão số 3 vừa qua cho thấy rõ việc thi công không đảm bảo quy trình, làm việc thiếu trách nhiệm của chủ đầu tư một số dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

(LĐTĐ) Tính đến sáng 12/9, mực nước sông Hồng dâng cao làm hơn 5.000ha diện tích bãi sông, hơn 40ha hoa màu và chuối trên địa bàn huyện Đan Phượng bị ngập, chưa có thiệt hại về người. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đan Phượng đã chỉ đạo, yêu cầu Chủ tịch UBND các xã triển khai ngay phương án 3 phòng, chống lũ sông Hồng với 7 xã: Trung Châu, Thọ An, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hồng, Liên Hà và Liên Trung. Đồng thời tích cực thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, sinh hoạt.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long và sông Thái Bình tiếp tục ở mức trên báo động 3. Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 2 và dưới báo động 3. Cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính, sạt lở đê, kè...
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

(LĐTĐ) Dự báo ngày 12/9, khu vực Hà Nội đêm và sáng sớm có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; sau có lúc có mưa rào và dông.
Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt tại nơi ngập lụt

(LĐTĐ) Để đảm bảo an toàn giao thông, khẩn trương khắc phục các hậu quả do mưa bão gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các quận, huyện và thị xã Sơn Tây; các Ban Quản lý Dự án trực thuộc Thành phố tăng cường công tác kiểm tra, rà soát để đảm bảo an toàn kết cấu hạ tầng giao thông.
Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm tại TP.HCM chậm tiến độ

(LĐTĐ) Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông quy mô từ hàng trăm cho đến hàng nghìn tỷ đồng do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông (Ban Giao thông) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) làm chủ đầu tư đều đang trong tình trạng chậm tiến độ.
Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

Hà Nội: Không cho phương tiện lưu thông qua các vùng ngập lụt

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị quản lý, khai thác bến xe và doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, an toàn vận hành trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách khi thời tiết bất lợi.
Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

Hà Nội: Cấm đường 428 qua huyện Phú Xuyên vì ngập nặng

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, đường 428 qua địa bàn huyện Phú Xuyên có vị trí ngập sâu trung bình từ 30cm đến 1m, không đảm bảo giao thông an toàn cho các phương tiện lưu thông đoạn từ Km15+400 đến Km16+100.
Xem thêm
Phiên bản di động