Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất, tốc độ 350km/h

(LĐTĐ) Để hoàn thành 1.541km đường sắt tốc độ cao vào năm 2035, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h.
HĐND thành phố Hà Nội cho ý kiến vào Đề án đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Lựa chọn 8 gói thầu tư vấn đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai

Sáng 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Theo đánh giá của lãnh đạo Chính phủ, báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với nhiều điểm mới, rõ hơn so với các cuộc họp trước đây, tương đối đầy đủ, thuyết phục.

Thủ tướng nhấn mạnh, Bộ Chính trị đã có Kết luận số 49-KL/TW về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất, tốc độ 350km/h
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu, triển khai hiệu quả Kết luận số 49 của Bộ Chính trị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng một số tuyến đường sắt quan trọng quốc gia, tuyến đường sắt trục Đông - Tây; nghiên cứu hoàn thiện Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, phấn đấu phê duyệt chủ trương đầu tư dự án sớm nhất có thể trong năm 2024.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, làm rõ hơn nữa, thuyết phục hơn nữa với một số nội dung liên quan tới cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn; quan điểm, nguyên tắc, phương pháp luận; mục tiêu, yêu cầu; nhiệm vụ, giải pháp trong Đề án.

Nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất, tốc độ 350km/h
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Theo đó, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có đầy đủ cơ sở chính trị (Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị), cơ sở pháp lý (Nghị quyết số 103 của Quốc hội) và cơ sở thực tiễn (nhu cầu vận tải rất lớn, nhất là vận tải hành khách theo trục Bắc - Nam, chi phí logistics của Việt Nam còn cao so với thế giới, làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ).

Thủ tướng nhấn mạnh quan điểm, nguyên tắc, phương pháp luận là phải đột phá, đổi mới với tầm nhìn chiến lược, hiện đại, hiệu quả theo đúng tinh thần Nghị quyết 49.

Mục tiêu, yêu cầu là hoàn thành khoảng 1.541 km đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam qua 20 tỉnh, thành phố; thời gian thực hiện trong khoảng 10 năm, phấn đấu hoàn thành vào năm 2035.

Về giải pháp để đạt được mục tiêu trên, Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h.

Nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất, tốc độ 350km/h
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Về công năng vận tải, hiện trên trục giao thông Bắc - Nam đã có 3 tuyến đường bộ (gồm Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, đường bộ cao tốc đang được xây dựng), cùng các tuyến đường biển, hàng không, đường sắt, do đó, phải nghiên cứu xây dựng đường sắt tốc độ cao với công năng phù hợp để phát huy thế mạnh bổ sung của các loại hình vận tải, nghiên cứu theo hướng vận tải hành khách là chủ yếu, kết hợp vận tải hàng hóa nhanh và phục vụ quốc phòng - an ninh khi có nhu cầu, đồng thời tiếp tục cải tạo, nâng cấp đường sắt hiện hữu để vận chuyển hàng hóa.

Thủ tướng cũng yêu cầu nghiên cứu kỹ lưỡng về tổng mức đầu tư bảo đảm phù hợp (lưu ý so với đường sắt tốc độ cao của các nước ở tốc độ, quy mô tương tự và tính đến yếu tố địa hình, địa chất của Việt Nam); tính toán khả năng thu hồi vốn, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, hiệu quả tài chính, hiệu quả vận tải, logistics, hiệu quả tổng hợp, trực tiếp và gián tiếp…

Từ đó nghiên cứu cơ chế, chính sách để huy động nguồn vốn theo các phương thức khác nhau, đa dạng hóa nguồn vốn (vốn Trung ương, vốn địa phương, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn doanh nghiệp…).

Nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất, tốc độ 350km/h
Toàn cảnh cuộc họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng cũng lưu ý cần phương án tổ chức quản lý theo hướng thông minh, hiện đại, số hóa (gồm quản lý kinh doanh vận tải và quản lý kết cấu hạ tầng); đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, hình thành hệ sinh thái để phát triển ngành công nghiệp đường sắt theo yêu cầu tại Nghị quyết 49 với bước đi, lộ trình phù hợp.

Thủ tướng yêu cầu Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp tục trực tiếp chỉ đạo, Bộ Giao thông vận tải bổ sung, làm rõ thêm thật thuyết phục các nội dung trên, tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp, tiếp tục hoàn thiện Đề án cùng các tài liệu, dự thảo kèm theo trên cơ sở bám sát Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 103 của Quốc hội để báo cáo Chính phủ tại phiên họp sắp tới, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Ngân Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

(LĐTĐ) Đến thời điểm xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, không nhận được báo cáo về dấu hiệu không bảo đảm an toàn đối với công trình cầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ”

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ”

(LĐTĐ) Chiều 9/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội chủ trì họp Ban Thường vụ Thành ủy tiếp tục chỉ đạo về công tác phòng, chống lụt bão trên địa bàn Thành phố.
Phân luồng giao thông các vị trí úng ngập tại huyện Quốc Oai và Hoài Đức

Phân luồng giao thông các vị trí úng ngập tại huyện Quốc Oai và Hoài Đức

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa ban hành thông báo phân luồng, hướng dẫn giao thông tại các vị trí bị ngập úng sau cơn bão số 3 trên các tuyến đường thuộc huyện Quốc Oai và Hoài Đức.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 10/9: Trời nhiều mây, có mưa vừa, mưa to và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 10/9: Trời nhiều mây, có mưa vừa, mưa to và dông

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 10/9, trời nhiều mây, có mưa vừa, mưa to và dông. Gió đông nam cấp 2-3.
Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 22/QĐ-MTTQ-BTT về việc hỗ trợ nhân dân các tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

(LĐTĐ) Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), hiện nhiều người dân Thủ đô quan tâm đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Đáng chú ý, theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực, các phương tiện có thể lưu thông bình thường.

Tin khác

Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

(LĐTĐ) Đến thời điểm xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, không nhận được báo cáo về dấu hiệu không bảo đảm an toàn đối với công trình cầu.
Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.
Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

(LĐTĐ) Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đề nghị Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố, Giám đốc BHXH cấp huyện tại các vùng ảnh hưởng của bão số 3 tập trung trực tiếp phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan đảm bảo người dân, người bệnh được hưởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) với thủ tục nhanh nhất, đơn giản nhất.
Sửa 7 Luật thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách để gỡ vướng cho sản xuất, kinh doanh

Sửa 7 Luật thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách để gỡ vướng cho sản xuất, kinh doanh

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng đã chủ trì phiên họp thẩm định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 943/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Khoảng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu nối 2 huyện Lâm Thao và Tam Nông (huyện Phú Thọ) bất ngờ bị sập khiến nhiều người đi trên cầu bị rơi xuống sông Hồng. Hiện vẫn chưa tìm thấy thông tin nạn nhân mất tích.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Mozambique Filipe Jacinto Nyusi và Phu nhân đã thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8 - 10/9/2024. Ngày 9/9, sau lễ đón chính thức được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp riêng và hội đàm với Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vừa có thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3. Báo game bài uy tín Thủ đô xin giới thiệu toàn văn thư thăm hỏi.
Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Xem thêm
Phiên bản di động