Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nhà viết kịch Thanh Hương:

Ngôi sao sáng của nền sân khấu cách mạng Việt Nam

Mới đây, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc tổ chức Hội thảo “Nhà văn, nhà viết kịch Thanh Hương, cuộc đời và sự nghiệp”. Đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng, nhìn lại những giá trị, đóng góp suất sắc của nhà viết kịch Thanh Hương trong hoạt động nghệ thuật nước nhà.
ngoi sao sang cua nen san khau cach mang viet nam Công diễn vở kịch “Đứa con tội phạm”
ngoi sao sang cua nen san khau cach mang viet nam Hội Nhà văn Nga tặng TP.Hà Nội tượng Đại thi hào A.S.Pushkin

Từ cung đường khói lửa

Nhà viết kịch Thanh Hương tên thật là Đặng Thị Xuân, sinh năm 1939 tại làng Đông Phái, xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Bà nguyên là Đại biểu Quốc hội Việt Nam Khóa IX (1992-1997) và Khóa X (1997-2002), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng, nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam… Trong cuộc đời cầm bút, nhà viết kịch Thanh Hương đã cho ra đời 27 kịch bản, trong đó 6 kịch bản đã in thành sách và 3 công trình sách khác. Những tác phẩm nổi tiếng của bà như “Ngôi sao ban ngày” (1972), “Thung lũng tình yêu” (1980), “Vàng” (1985), “Đỉnh cao và vực thẳm” (1991), “Bài ca người mẹ” (1995), “Đời người giấc mộng” (1996)…

Với những đóng góp to lớn cho ngành sân khấu nước nhà, bà đã được Chủ tịch Nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2007. Để có được những kịch bản như vậy, nhà viết kịch Thanh Hương đều lấy mẫu nhân vật từ những chuyến đi thực tế ở cở sở trong đời sống xã hội để tái hiện thành hình tượng sân khấu. Từ hậu phương đến chiến trường khốc liệt Quảng Trị, đường mòn Hồ Chí Minh, những sự kiện được bà phản ánh là người thực, việc thực, cuộc sống thực nên có sức truyền cảm của kịch bản đến vở diễn.

Nói về những chuyến đi thực tế, nhà viết kịch Thanh Hương kể: “Tôi đã sống bên những cô gái Hà Nội trên đường Trường Sơn, đã tâm tình trò chuyện, kể cả ngủ chung hầm với họ. Họ lúc phải ăn đói, mặc rách, thiếu từ sợi chỉ cây kim đến quả bồ kết gội đầu. Hàng ngày công việc “đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” của họ đã giúp tôi vượt qua nỗi sợ rừng, sợ đêm tối, sợ bom đạn Mỹ, sợ cả con vắt bám vào tay … để hoàn thành một chuyến đi thắng lợi”. Không may sau này, căn hầm đó đã bị bom cào bằng và 4 cô gái làm đường hôm nào đều đã hy sinh. Ký ức đó đã giúp nhà viết kịch Thanh Hương xúc động viết vở “Ngôi sao ban ngày”, trong đó có vai Na là nhân vật bà yêu quý nhất, nhân vật thật của cung đường khốc liệt này.

ngoi sao sang cua nen san khau cach mang viet nam
Nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam tặng hoa cho nhà viết kịch Thanh Hương. Ảnh: Phương Bùi

Đến công trường rộn tiếng ca

Khi đất nước giải phóng, nữ sĩ Thanh Hương lại lao đi thực tế để sống cùng công nhân xây dựng ở thủy điện Sông Đà, thâm nhập sâu trong vùng mỏ Quảng Ninh... Từ thực tế nóng bỏng ấy, nữ văn sĩ Thanh Hương đã viết ra những tác phẩm chân thực, sinh động. Tiêu biểu trong những tác phẩm hiện thực ấy là vở “Thung lũng tình yêu” được bà viết từ thực tế ở công trường thủy điện Sông Đà. Vở kịch như một bản anh hùng ca và tình ca của người game bài uy tín trên công trường sắt đá. Họ đã xây dựng nên tình bạn, tình yêu thật cao đẹp như mối tình giữa Sơn và Kim Thư – hai trí thức trẻ hay giữa hai công nhân trẻ là Đấu và Cẩm Vân; giữa chị Nhân và bác Đông, lớp công nhân đã có tuổi… Ngoài ra, còn có tình bạn, tình đồng chí tha thiết, đậm đà giữa chuyên gia Liên Xô A-lếch-xây hay Mi-kha-in người Đức với công nhân và cán bộ kỹ thuật Việt Nam. Vở “Thung lũng tình yêu” sau đó đã diễn liên tục ở rạp Công nhân Hà Nội lúc nào người xem cũng chật cứng, đa số là khán giả trẻ.

Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc Hoàng Chương nhận định, dù kịch Thanh Hương viết cách đây 30 năm, nhưng giá trị hiện thực vẫn còn tính thời sự, bởi tính tư tưởng của kịch Thanh Hương vẫn thống nhất với tư tưởng của Đảng trong xây dựng con người mới và chống quan liêu, tham nhũng. Đó là những tác phẩm sân khấu không những mang tính thời sự mà còn sống mãi với thời gian. Bên cạnh chuyên môn giỏi, NSND Lê Tiến Thọ - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam nhận xét, bà còn là người vợ, người mẹ hết lòng vì gia đình. Chồng mất sớm, lúc bà chỉ mới 30 tuổi, một mình nuôi 2 đứa con, nhưng năm 1972, giữa những ngày chiến tranh ác liệt nhất, bà đã xung phong ra chiến trường để viết về cuộc chiến đấu lớn lao của dân tộc.

Trong cuốn hồi ký “Đi trong cuộc sống” của nhà viết kịch Thanh Hương do NXB Hội Nhà văn phát hành, bà từng chia sẻ: “Tôi gửi hai con Hà, Quang đi sơ tán theo cơ quan Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Trước lúc lên đường ra mặt trận, tôi mua gạo, mì, dầu, thịt đậu kho một nồi, tem phiếu mua thực phẩm và sổ gạo, tất cả tôi gửi chị Minh Yến – Phó văn phòng Hội. Tôi nhờ chị Yến báo cơm tập thể cho 2 cháu, hàng tháng lĩnh lương của tôi nộp cho nhà ăn… Tôi ôm hai đứa con vào lòng, hít hà mái tóc cháy nắng đỏ quạch của cháu Quang mới mười tuổi, cháu Hà mười một tuổi trông các con tôi đen đủi, gầy gò, mắt các cháu mở to, ngơ ngác nhìn tôi như muốn hỏi: “Mẹ đi xa à?...” Tôi cắn chặt môi tóe máu, nuốt nước mắt vào trong quay đi, bởi còn ôm thêm một giây nữa thì tôi bật khóc và gửi 2 con cho chị Yến, khuyên bảo con ngoan, nghe lời cô Yến dạy bảo, rồi xa con, tiến thẳng vào phía Nam…”

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Kiểm tra tất cả các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh

Kiểm tra tất cả các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra, rà soát tất cả các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em sau vụ việc bạo hành xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng.
Hướng tới quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu hiệu quả cho người dân Thủ đô

Hướng tới quản lý, chăm sóc sức khỏe ban đầu hiệu quả cho người dân Thủ đô

(LĐTĐ) Việc thành phố Hà Nội xem xét, ban hành Nghị quyết “Danh mục kỹ thuật dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình chưa được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trên địa bàn thành phố Hà Nội và Danh mục cấp cứu ngoại viện trên địa bàn thành phố Hà Nội” là chủ trương đúng, cần thiết, hướng tới thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe, mọi người dân Thủ đô đều được bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và thụ hưởng các dịch vụ y tế.
Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng

(LĐTĐ) Các cơ sở giáo dục tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 gọn nhẹ, an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng được đưa về cơ sở bảo trợ xã hội công lập

Trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng được đưa về cơ sở bảo trợ xã hội công lập

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng tạm thời sẽ đưa tất cả các trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng về cơ sở bảo trợ xã hội công lập để chăm sóc theo diện khẩn cấp, sau đó tiến hành xác định nhân thân từng em để có phương án phù hợp.
Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Vạn Phúc

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Vạn Phúc

(LĐTĐ) Ngày 4/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ khai giảng năm học mới tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Vạn Phúc, huyện Thanh Trì; gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/102024), giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954-6/10/2024) và đón Bằng công nhận “Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2”.
Cả nước đón 3 triệu lượt khách du lịch dịp nghỉ lễ 2/9

Cả nước đón 3 triệu lượt khách du lịch dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm 2024 vừa khép lại với những kết quả đáng khích lệ cho ngành Du lịch Việt Nam. Trong 4 ngày nghỉ (31/8 đến 3/9), cả nước đã đón tiếp khoảng 3 triệu lượt khách du lịch, đánh dấu mức tăng trưởng ấn tượng 20% so với cùng kỳ năm 2023. Đây được coi là cao điểm cuối cùng trong mùa du lịch hè 2024, mở ra triển vọng tươi sáng cho ngành Du lịch trong những tháng cuối năm.

Tin khác

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

(LĐTĐ) Chiều 30/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022" chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

(LĐTĐ) Ngày 30/8, tại rạp Kim Đồng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), đã diễn ra Lễ trao giải và triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng 2024 với chủ đề "Thủ đô Hà Nội - Vị thế mới - Tầm vóc mới". Bà Vũ Thu Hà - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội dự buổi lễ.
Nâng cao chất lượng xét tặng danh hiệu văn hóa

Nâng cao chất lượng xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 30/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phúc Thọ tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” thành phố Hà Nội.
Gần 3.000 đầu sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh được giới thiệu tới bạn đọc

Gần 3.000 đầu sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh được giới thiệu tới bạn đọc

(LĐTĐ) Ngày 29/8, tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức lễ khai mạc triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands.
Chương trình nghệ thuật "Vinh quang thầm lặng 2024": Tôn vinh 79 năm Ngành Cơ yếu Việt Nam

Chương trình nghệ thuật "Vinh quang thầm lặng 2024": Tôn vinh 79 năm Ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Vào lúc 20h10 ngày 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên "Vinh quang thầm lặng 2024".
Phim "Hóa giải" đoạt giải Nhất Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất

Phim "Hóa giải" đoạt giải Nhất Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất

(LĐTĐ) Tối 28/8, Lễ bế mạc Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao Khuê) lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề "Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến" đã diễn ra tại Rạp Kim Đồng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện này là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Lấy ý kiến hoàn thiện tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu văn hóa

Lấy ý kiến hoàn thiện tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 29/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” thành phố Hà Nội.
Sinh viên thế hệ mới 2024: Đấu trường của những người trẻ dám chinh phục thử thách

Sinh viên thế hệ mới 2024: Đấu trường của những người trẻ dám chinh phục thử thách

(LĐTĐ) Chương trình truyền hình thực tế "Sinh viên thế hệ mới 2024" sẽ chính thức lên sóng VTV3 vào 20h00 Chủ nhật ngày 1/9, hứa hẹn mang đến một sân chơi đầy kịch tính và thử thách cho sinh viên Việt Nam. Với chủ đề "Dám", mùa giải năm nay đặt ra nhiều thách thức hơn, áp lực hơn cho các thí sinh trong hành trình chinh phục 5 vòng thi gay cấn.
Xem thêm
Phiên bản di động