Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Phát triển kinh tế số từ thanh toán không dùng tiền mặt

(LĐTĐ) Thanh toán không dùng tiền mặt đi vào cuộc sống và trở thành thói quen tiêu dùng mới của người dân Thủ đô. Việc này không chỉ đảm bảo được quyền lợi tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp mà còn từng bước xây dựng chính quyền số, nền kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Hiệu quả từ trông giữ xe không dùng tiền mặt Quận Ba Đình triển khai các điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt

Thanh toán online chỉ trong vài giây

Thanh toán không tiền mặt đã được thực hiện ở mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ và trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô. Các hàng quán dọc các con phố ở Hà Nội đều xuất hiện những mã QR từ quán cà phê, quán ăn, thậm chí là những sạp hàng nhỏ.

Điển hình như quận Hoàn Kiếm, là địa bàn có nhiều trung tâm thương mại, các tuyến phố kinh doanh sầm uất, chợ... và hệ thống tổ chức tài chính - ngân hàng lớn trong và ngoài nước. Đây là tiềm năng, lợi thế để quận phát triển kinh tế, tài chính, thương mại, du lịch, dịch vụ. Chính vì thế, thành phố Hà Nội đã lựa chọn quận Hoàn Kiếm là nơi thí điểm “tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt”.

UBND quận Hoàn Kiếm đã chọn những tuyến phố đặc thù như phố đi bộ, phố sách, phố ẩm thực, một số trung tâm thương mại, chợ truyền thống… để gắn biển công nhận “tuyến phố không dùng tiền mặt”, từ đó, nhân rộng trên toàn địa bàn.

Thay vì phải mang theo ví tiền như trước đây, nhiều người dân giờ chỉ cần mang theo điện thoại có kết nối mạng internet mỗi khi đi chợ, bởi mỗi quầy hàng đồ khô, quầy thịt, đồ ăn vặt… tại các khu chợ truyền thống, hầu hết đã được trang bị mã thanh toán QR, hoặc số tài khoản ngân hàng, ví điện tử… Thậm chí đi tới địa điểm nào cũng có thể truy cập wifi, nên việc thanh toán không dùng tiền mặt cũng trở nên dễ dàng hơn.

Phát triển kinh tế số từ thanh toán không dùng tiền mặt
Người dân mua hàng thanh toán bằng hình thức chuyển khoản quét mã QR.

Chính vì những thuận tiện đó, số lần đi rút tiền mặt tại cây ATM của chị Hoàng Thị Phượng (quận Hoàn Kiếm) đếm trên đầu ngón tay bởi khu chợ nhà chị từ chủ sạp hàng rau đến quầy thịt đều nhận chuyển khoản, quét mã QR.

“Thanh toán bằng hình thức chuyển khoản tạo thuận tiện cho người bán và người mua hàng, tôi biết được tiền ra, tiền vào tài khoản như thế nào rất nhanh và chính xác. Mỗi lần mua hàng có khi chỉ mất đến 2-3 giây là chủ quán đã nhận được tiền tôi chuyển”, chị Phượng nói.

Từ mô hình thí điểm của quận Hoàn Kiếm, UBND quận Cầu Giấy cho ra mắt mô hình "Chợ thông minh 4.0 - không dùng tiền mặt" tại chợ Đồng Xa (phường Mai Dịch). Đặc biệt, chợ Đồng Xa có 3 hộ tiểu thương đã sử dụng tem truy xuất nguồn gốc để quản lý sản phẩm mà mình bán ra thị trường. Đây cũng là những người đi đầu, tiên phong cho xu hướng tiêu dùng thông minh, hiện đại tại các chợ truyền thống trên địa bàn quận Cầu Giấy.

Tại quận Nam Từ Liêm, mỗi sạp hàng của tiểu thương tại chợ Phùng Khoang đều đặt sẵn mã QR. Chị Trần Thị Hải, tiểu thương chợ này chia sẻ, gần như toàn bộ quầy hàng, kể cả người lớn tuổi đều đã chủ động mở tài khoản ngân hàng, in mã QR để khách thanh toán.

"Giờ khách hàng chẳng mấy ai trả tiền mặt, mua mớ rau 5 nghìn đồng họ cũng chuyển khoản rồi. Thời gian đầu tôi thấy bất tiện, nhưng lâu dần cũng quen và cảm thấy tiện lợi, vì không phải chuẩn bị tiền lẻ nhiều như trước", chị Hải cho hay.

Tương tự, tại huyện Đông Anh, tuyến phố 4.0 “Thanh toán không dùng tiền mặt” đã được triển khai đồng loạt tại các điểm chợ, siêu thị trên địa bàn xã Vân Hà và xã Cổ Loa.

Tại huyện Ba Vì, chợ Quảng Oai có 321/328 hộ kinh doanh được trang bị mã QR, đạt 98%; tại chợ Mơ, 46/46 gian hàng đã được trang bị quét mã QR Code, 100% người dân đến mua sắm tại các quầy hàng đã thực hiện thanh toán bằng quét mã QR.

Việc thanh toán không dùng tiền mặt được nhân rộng ở khắp nơi và trong mọi lĩnh vực trên địa bàn thành phố. Tuyến đường thanh toán thông minh của Thị xã Sơn Tây; thanh toán không dùng tiền mặt tại các nhà trường, chợ, tại Bộ phận Một cửa quận, phường và chi trả lương hưu và người hưởng chính sách an sinh xã hội; ứng dụng mua bán không dùng tiền mặt tại chợ Sấu - Hoài Đức; Mô hình xã, phường chuyển đổi số đang được một số đơn vị bước đầu triển khai tại Hoài Đức, Long Biên và quận, huyện, sở, ngành Thành phố.

Tiền đề phát triển kinh tế số

Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội và Sở Công Thương cho thấy, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua đã diễn ra an toàn, hiệu quả, thông suốt. Các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh.

Phát triển kinh tế số từ thanh toán không dùng tiền mặt
Mô hình "Chợ thông minh 4.0 - không dùng tiền mặt" tại các chợ của Hà Nội.

Một số chỉ tiêu đạt được như: Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch điện tử ước đạt 45%; tỷ lệ thanh toán hóa đơn tiền nước không dùng tiền mặt đạt 96,67%; tỷ lệ thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt 99,9%…

Thanh toán không dùng tiền mặt dần trở thành thói quen tiêu dùng mới của người dân. Lãnh đạo thành phố Hà Nội khẳng định, tiếp tục đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong tiến trình tiến tới kinh tế số, xây dựng thành phố thông minh. Với sự hưởng ứng của người dân, doanh nghiệp cùng các cấp, ngành sẽ từng bước xây dựng chính quyền số, nền kinh tế số, xã hội số, công dân số... góp phần xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại - một Thủ đô xanh, thanh bình và thịnh vượng.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng của người dân, Sở Công Thương, Sở Thông tin và Truyền thông cùng các sở, ngành đã kết hợp với các đơn vị liên quan tổ chức một cách bài bản và toàn diện các chương trình nhằm phát triển thương mại không dùng tiền mặt trên địa bàn thành phố.

Đáng chú ý, đó Sở Công Thương Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân và tổ chức cá nhân doanh nghiệp hiểu rõ tác dụng của thanh toán không tiền mặt. Trong đó nhấn mạnh vào quyền lợi của người tiêu dùng về việc minh bạch thông tin, mua sắm an toàn theo phát động Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam (15/3). Cụ thể như việc thanh toán không tiền mặt mang lại nhiều lợi ích. Người tiêu dùng và người bán không lo nguy cơ tiền giả, không mất thời gian tìm tiền trả lại, càng không cần phải cầm nhiều tiền mặt.

Sở cũng khuyến khích các đơn vị niêm yết rõ thông tin sản phẩm, giá bán sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ, tính năng và hướng dẫn sử dụng, đồng thời giải đáp thắc mắc cho khách hàng; xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, xây dựng nét đẹp văn hóa trong tiêu dùng của Thủ đô ngày càng văn minh.

Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, với quyết tâm đến năm 2030, xây dựng Thủ đô Hà Nội cơ bản trở thành thành phố thông minh, hiện đại, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Mục tiêu đặt ra của Hà Nội đến năm 2025 là số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt tốc độ tăng 20%-25% hàng năm, hướng tới mục tiêu đến năm 2030 tỷ trọng kinh tế số trong GRDP của Hà Nội khoảng 30%.

Theo kế hoạch về việc chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng 2030, Thành phố đã chỉ đạo đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trên tất cả các lĩnh vực.

Đồng thời, triển khai hiệu quả các kế hoạch phát triển hóa đơn điện tử, biên lai điện tử. Khuyến khích các ngân hàng, doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng trên địa bàn thành phố đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, phát triển, cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, tiện lợi, đem lại lợi ích, giá trị thiết thực cho người dân, doanh nghiệp…

Ngân Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phát triển kinh tế số từ thanh toán không dùng tiền mặt

Phát triển kinh tế số từ thanh toán không dùng tiền mặt

(LĐTĐ) Thanh toán không dùng tiền mặt đi vào cuộc sống và trở thành thói quen tiêu dùng mới của người dân Thủ đô. Việc này không chỉ đảm bảo được quyền lợi tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp mà còn từng bước xây dựng chính quyền số, nền kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Sơn Tây: Khởi công công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sơn Tây: Khởi công công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 26/9, Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức khởi công xây dựng công trình tuyến đường Ngô Quyền - Phùng Hưng và Trường Trung học cơ sở Cổ Đông. Đây là các công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sun Life Việt Nam đóng góp 1,8 tỷ đồng hỗ trợ người dân vượt qua bão, lũ

Sun Life Việt Nam đóng góp 1,8 tỷ đồng hỗ trợ người dân vượt qua bão, lũ

(LĐTĐ) Sun Life Việt Nam thông báo khoản hỗ trợ trị giá 1,8 tỷ đồng nhằm tiếp sức cho người dân tại các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề từ bão Yagi.
Toạ đàm y tế “Sức khỏe về gen và chống lão hóa”

Toạ đàm y tế “Sức khỏe về gen và chống lão hóa”

(LĐTĐ) Ngày 26/9, Bệnh viện Đa khoa quốc tế Bắc Hà phối hợp Công ty Revita, đơn vị đi đầu trong lĩnh vực điều trị bệnh bằng công nghệ giải mã gen tại Nhật Bản, tổ chức Tọa đàm y tế “Sức khoẻ về gen và chống lão hóa”.
Khích lệ lực lượng công nhân phát huy vai trò, đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô

Khích lệ lực lượng công nhân phát huy vai trò, đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô

(LĐTĐ) Công nhân, người game bài uy tín - lực lượng trực tiếp làm ra của cải vật chất - có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của Thủ đô. Để lực lượng này tiếp tục phát huy tốt vai trò, đóng góp tích cực hơn nữa cho sự phát triển của Thủ đô, rất cần những cơ chế, chính sách chăm lo, động viên, khích lệ cũng như quan tâm đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho họ.
Tỉnh Bình Dương đã biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể

Tỉnh Bình Dương đã biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể

(LĐTĐ) Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh "3 xây dựng" của tỉnh Bình Dương gồm: Xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh năng động, hiệu quả; xây dựng xã hội hài hòa, nhân văn và bền vững; xây dựng chính quyền địa phương kiến tạo, liêm chính.
Trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước"

Trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước"

(LĐTĐ) Ngày 26/9, tại toà nhà Hội Nhà báo Việt Nam, Tạp chí Công dân và Khuyến học tổ chức Lễ trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước" và phát động cuộc thi viết "Gia đình học tập".

Tin khác

Giá xăng tăng gần 800 đồng/lít từ 15h ngày 26/9

Giá xăng tăng gần 800 đồng/lít từ 15h ngày 26/9

(LĐTĐ) Liên Bộ Công Thương - Tài chính vừa phát đi thông báo cho biết, trong kỳ điều hành giá chiều 26/9, giá các mặt hàng bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh tăng ở mức từ 322 đồng/lít đến 756 đồng/lít, tùy từng mặt hàng. Trong đó, giá xăng RON 95 được điều chỉnh tăng mạnh nhất với mức tăng 756 đồng/lít, qua đó, đưa giá xăng vượt lên mốc 20.518 đồng/lít.
Giải pháp để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững

Giải pháp để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững

(LĐTĐ) Những ngày này, Hà Nội đang hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhìn lại quá trình phát triển kinh tế của Thủ đô có thể thấy nhiều khó khăn, thách thức đã vượt qua, từ đó đạt được những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững, tiếp tục duy trì ở vị trí cực tăng trưởng phía Bắc của cả nước thì cần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn.
Không để đứt gãy nguồn cung xăng, dầu

Không để đứt gãy nguồn cung xăng, dầu

(LĐTĐ) Thời gian tới, dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt, tiềm ẩn đứt gãy chuỗi cung ứng, gây biến động giá cả và nguồn cung hàng hóa, dịch vụ nhất là xăng, dầu, nguyên vật liệu, cước vận tải, vàng... Trong nước, mặc dù nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực nhưng vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Tỷ giá USD hôm nay (26/9): Đồng USD thế giới tăng sát mốc 101 điểm

Tỷ giá USD hôm nay (26/9): Đồng USD thế giới tăng sát mốc 101 điểm

(LĐTĐ) Sáng nay 26/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.134 VND - giảm 8 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD (DXY) hiện ở mức 100,92 điểm.
Giá vàng hôm nay (26/9): Vàng nhẫn vẫn tiếp đà tăng mạnh

Giá vàng hôm nay (26/9): Vàng nhẫn vẫn tiếp đà tăng mạnh

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay, vàng SJC giữ nguyên mức 81,5 - 83,5 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), ổn định ở cả chiều mua vào và chiều bán ra so với phiên giao dịch liền trước. Trong khi đó, giá vàng nhẫn tiếp đà tăng mạnh với vàng một số thương hiệu tiến sát 83 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới tăng phi mã, xô đổ mọi kỷ lục lịch sử

Giá vàng thế giới tăng phi mã, xô đổ mọi kỷ lục lịch sử

(LĐTĐ) Sáng 25/9, giá vàng thế giới niêm yết trên Kitco ở ngưỡng 2.657 USD/ounce, tăng 31 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.
Tỷ giá USD hôm nay (25/9): Đồng USD thị trường tự do tăng

Tỷ giá USD hôm nay (25/9): Đồng USD thị trường tự do tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 25/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.146 VND - tăng 20 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD (DXY) hiện ở mức 100,35 điểm - giảm 0,5%.
Giá vàng hôm nay (25/9): Vàng miếng duy trì đà tăng, vàng nhẫn tiếp tục lập đỉnh mới

Giá vàng hôm nay (25/9): Vàng miếng duy trì đà tăng, vàng nhẫn tiếp tục lập đỉnh mới

(LĐTĐ) Sau nhiều ngày đứng im, hôm qua (24/9) giá vàng miếng SJC bất ngờ tăng mạnh lên 83,5 triệu đồng/lượng, mức giá đó được duy trì đến sáng nay (25/9). Trong khi đó, giá vàng nhẫn tiếp tục lập đỉnh mới, đắt nhất lịch sử.
Thị trường chứng khoán: Thách thức trong thời kỳ chuyển đổi số

Thị trường chứng khoán: Thách thức trong thời kỳ chuyển đổi số

(LĐTĐ) Chuyển đổi số là yếu tố then chốt trong việc phát triển thị trường chứng khoán (TTCK), mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tuy nhiên, quá trình này đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là trong việc đảm bảo an ninh mạng và tính ổn định của thị trường.
Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

Giá vàng hôm nay (24/9): Vàng nhẫn vượt mốc 81 triệu đồng

(LĐTĐ) Hôm nay 24/9/2024, giá vàng miếng duy trì ở mức 82 triệu đồng/lượng bán ra, giá vàng nhẫn tăng mạnh, vượt mốc 81 triệu đồng/lượng, tăng 600.000 đồng ở cả 2 chiều so với phiên trước và đà tăng dường như chưa có dấu hiệu dừng.
Xem thêm
Phiên bản di động