Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đánh thuế bất động sản “bỏ hoang” để chặn đầu cơ, tránh lãng phí?

Theo ý kiến của các chuyên gia, đây là một đề xuất khá “táo bạo” của Hà Nội, nhưng việc xử lý các dự án này là rất cần thiết.
Giá bất động sản được dự báo còn tăng mạnh dù dịch COVID-19 bùng phát Dòng tiền vẫn vào bất động sản và nợ xấu tăng lên

Hiện nay, tại Thủ đô Hà Nội và khu vực lân cận đang tồn tại nhiều dự án bất động sản bỏ hoang, từ chung cư, nhà liền kề đến các biệt thự có giá lên đến hàng chục tỷ đồng mỗi căn. Có rất nhiều lý do dẫn đến việc chậm đưa vào sử dụng, nhưng có một điểm chung là các bất động sản bỏ hoang này đang làm xấu hình ảnh đô thị, lãng phí tài nguyên và tạo ra sự bức xúc trong nhân dân. Mới đây, Hà Nội đã đề xuất đánh thuế đối với các bất động sản bỏ hoang này. Đề xuất ngay lập tức gây ra nhiều ý kiến khác nhau trong dư luận.

Điểm du lịch sinh thái Song Phương, huyện Hoài Đức, Hà Nội là một trong những dự án được phê duyệt tại thời điểm tỉnh Hà Tây chuẩn bị được sáp nhập với Hà Nội. Tại “điểm du lịch” này đã có đến 147 căn biệt thự được xây dựng từ 3-4 tầng với diện tích từ 250-500m2.

Theo quy hoạch, khu biệt thự này sẽ là vị trí trung tâm của quận Hoài Đức trong tương lai, với nhiều tuyến đường kết nối với các đô thị hiện hữu, trong đó có khu An Khánh. Mức giá hiện tại đã lên đến cả chục tỷ mỗi căn. Thế nhưng, sau hơn 10 năm xây dựng khu biệt thự này vẫn không có người ở và trở nên hoang tàn.

Đánh thuế bất động sản “bỏ hoang” để chặn đầu cơ, tránh lãng phí?
147 căn biệt thự bỏ hoang tại xã Song Phương-huyện Hoài Đức.

Điều đáng nói là chỉ trong vòng bán kính 10 Km quanh khu vực này, có đến hàng chục khu biệt thự, nhà liền kề bỏ hoang từ 5-10 năm nay như Khu đô thị Nam An Khánh, Khu đô thị Vân Canh, Khu đô thị Ledico (huyện Hoài Đức), Khu đô thị Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm)…

Chuyên gia Vũ Vinh Phú, nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cho rằng, những bất động sản để bỏ hoang nhiều năm theo quy định phải đánh thuế, nhưng đánh thuế ở mức độ nào thì cần xem xét kỹ. Đánh thuế như thế nào để người ta chịu được nhưng phải đưa của cải vật chất này vào phục vụ cho xã hội.

“Không để tình trạng hiện nay rất nhiều nơi như Đức Giang, Gia Lâm, Bắc Ninh hay khu vực Hà Tây cũ rồi Vĩnh Phúc, Hưng Yên tồn tại hàng loạt bất động sản bỏ hoang. Tôi cho rằng, lẽ ra việc này ta phải làm từ lâu rồi”, ông Phú nêu quan điểm.

Theo đề xuất của TP Hà Nội, biệt thự bỏ hoang 3 tháng có thể áp thuế khoảng 5% trên giá trị hợp đồng, còn sau 1 năm biệt thự vẫn bỏ hoang sẽ bị tính thuế 10% trên tổng giá trị. Bên cạnh đó, Hà Nội còn đề xuất xử phạt hành chính chủ sở hữu biệt thự, với mức phạt 10 - 20 triệu đồng/căn, đồng thời kiến nghị Chính phủ áp dụng thu thuế cao lũy tiến đối với người mua từ ngôi nhà thứ hai trở lên. Theo ý kiến của các chuyên gia, đây là một đề xuất khá “táo bạo” của Hà Nội, nhưng việc xử lý đối với các dự án này là rất cần thiết.

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng, các bất động sản như biệt thự, nhà liền kề bỏ hoang ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị, nhếch nhác, thậm chí trở thành tụ điểm của các phần tử xấu, các tệ nạn xã hội. Vì vậy, làm thế nào để đưa những tài sản đó vào sử dụng và phát huy hiệu quả là vấn đề quan trọng.

“Có ý kiến cho rằng, họ có tiền họ đầu tư thì việc có sử dụng hay không là việc của họ. Nhưng ta phải nhìn thấy một vấn đề là sự nhếch nhác, mất an ninh, an toàn của đô thị là vấn đề lớn. Đây cũng là nguồn lực của xã hội mà cần thiết phải đem lại hiệu quả để làm cho nguồn vốn của xã hội được sử dụng một cách tốt nhất. Tôi cho rằng đề xuất giải pháp đánh thuế cao với những biệt thự, chung cư không đưa vào sử dụng là một trong những đề xuất hợp lý. Nhưng chúng ta phải đánh thuế cao, cao hơn mức cho thuê nhà, có thể cao gấp đôi mức cho thuê nhà”, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh nêu ý kiến.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Minh Phong thì cho rằng, thu thuế nhà đất luôn là vấn đề nóng, không chỉ của Hà Nội. Những dự án không đưa vào sử dụng, sử dụng không hết công suất hoặc để lâu hiện nay khá phổ biến. Đây cũng là sự lãng phí tài sản công, tài nguyên của đất nước. Nỗ lực của Hà Nội trong việc thu thuế đối với các dự án này là hợp lý.

Mặc dù đến nay chưa có sự tổng kết, đánh giá về việc này và cũng chưa có quyết sách chính thức. Nếu là cá nhân thì áp dựng theo kinh nghiệm của nhiều nước theo nguyên tắc có nhiều tài sản thì phải đóng thuế nhiều, hàng năm để họ không coi việc tích lũy nhà đất như một loại tài sản tiết kiệm mà phải đưa vào sử dụng để mang lại hiệu quả cho xã hội. Còn đối với doanh nghiệp thì sử dụng những biện pháp thúc đẩy, nếu dự án có thời hạn, có thể sử dụng biện pháp gia tăng, lũy tiến về tài chính để buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh để đẩy nhanh tiến độ đưa vào sử dụng.

“Chúng ta không thể duy ý chí khi đưa ra một chính sách áp dụng đồng loạt theo kiểu cưỡng bức, mà cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể các lý do. Các dự án này là cả một quá trình tích lũy theo thời gian nên lý do rất phức tạp. Thậm chí, tiêu chí thế nào là bỏ hoang cũng chưa rõ. Vì vậy, cần làm rõ tất cả các tiêu chí nhận diện cũng như các lý do và cơ chế xử lý. Nên lấy ý kiến, đánh giá đồng thuận sau đó mới triển khai, như vậy, mức độ đồng thuận sẽ cao hơn và tính hiệu quả cũng cao hơn. Trước hết, nên tập trung vào những nhóm đất nằm ở vị trí vàng, vị trí nội đô và những dự án mà lý do rõ ràng không thể biện minh”, TS. Nguyễn Minh Phong nêu ý kiến.

Đánh thuế bất động sản “bỏ hoang” để chặn đầu cơ, tránh lãng phí?
Những biệt thự bỏ hoang gần 10 năm đã bị xuống cấp.

Một số ý kiến cho rằng, đánh thuế giảm đầu cơ sẽ giúp thị trường bất động sản trở về với giá trị thật. Những người thu nhập thấp có điều kiện tiếp cận với nhu cầu nhà ở, giải quyết tận gốc tình trạng gom đất đầu cơ, thổi giá. Mặc dù vậy, khi đưa ra quyết định đánh thuế đối với bất động sản chậm đưa vào sử dụng, cần rất thận trọng và có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng.

Khi chủ trương chưa rõ, chưa có những tiêu chí nhận diện và những chế tài cụ thể thì rất khó triển khai. Khó cho nhà đầu tư và khó cho các bộ, ngành, địa phương. Vì vậy, cần có thông tin cụ thể về các dự án, từ đó phân tích các nhóm nguyên nhân, nhóm chế tài và các nhóm xử lý khác nhau để có giải pháp phù hợp. Quan trọng là định vị rõ các tiêu chí cũng như các chế tài cụ thể, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan./.

Theo Thành Trung/vov.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ quận Tây Hồ trao quà tới người game bài uy tín
 tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3

LĐLĐ quận Tây Hồ trao quà tới người game bài uy tín tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng ngày 10/9, đại diện lãnh đạo Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Tây Hồ đã trực tiếp đến thăm, động viên, trao quà tới các đoàn viên, người game bài uy tín tại Công ty Cổ phần xử lý chất thải xây dựng và đầu tư phát triển môi trường Hà Nội; Công ty Cổ phần công nghệ Xanh Khánh Ân đang trực tiếp tham gia khắc phục sự cố sau bão số 3.
Trao tặng kinh phí xây dựng Mái ấm Công đoàn, giúp đoàn viên yên tâm trong mùa mưa bão

Trao tặng kinh phí xây dựng Mái ấm Công đoàn, giúp đoàn viên yên tâm trong mùa mưa bão

(LĐTĐ) Sáng nay (10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức bàn giao kinh phí và gắn biển Mái ấm Công đoàn dành tặng công nhân Công ty Cổ phần Công trình đô thị Phú Thành. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Cảnh sát giao thông Hà Nội cứu hộ tàu đắm trên sông Hồng

Cảnh sát giao thông Hà Nội cứu hộ tàu đắm trên sông Hồng

(LĐTĐ) Sáng ngày 10/9, lực lượng chức năng phát hiện 1 phương tiện thủy bị chìm (đắm) tại khu vực đoạn sông Hồng thuộc địa phận phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội. Ngay sau khi tiếp nhận tin, Đại tá Trần Đình Nghĩa - Trưởng phòng Cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, đã trực tiếp đến hiện trường chỉ đạo lực lượng nhanh chóng tiếp cận hiện trường, tổ chức phối hợp tìm kiếm người bị nạn.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

(LĐTĐ) 12h30 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống tại địa phận quận Long Biên và các huyện Đông Anh, Gia Lâm.
Hà Nội: Thanh tra giao thông huy động phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu

Hà Nội: Thanh tra giao thông huy động phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu

(LĐTĐ) Hôm nay (10/9), một số tuyến phố ở Thủ đô biến thành “sông” gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình lưu thông của người và các phương tiện. Để điều tiết, hỗ trợ người dân đi qua các điểm ngập, Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, đơn vị đã huy động lực lượng và phương tiện đưa người dân qua các điểm úng ngập sâu.
Quận Tây Hồ hỗ trợ người dân phường Ngọc Thụy ở bãi giữa sông Hồng vào bờ an toàn

Quận Tây Hồ hỗ trợ người dân phường Ngọc Thụy ở bãi giữa sông Hồng vào bờ an toàn

(LĐTĐ) Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, ngày 10/9, quận Tây Hồ đã huy động lực lượng, phương tiện hỗ trợ di chuyển người, tài sản của người dân phường Ngọc Thụy (quận Long Biên) ra khỏi bãi giữa sông Hồng.
Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

(LĐTĐ) Nắm bắt được nhu cầu tích lũy thông minh và an toàn trên nền tảng số, cũng như hòa mình vào xu thế phát triển công nghệ số của Quốc gia, từ 10/9, VietinBank và VietinBank Gold & Jewellery (VGJ) chính thức mang đến giải pháp tài chính số, mở ra trải nghiệm tích lũy bền vững, giao dịch thuận tiện mang tên digiGOLD: Trải nghiệm số - Trọn an tâm.

Tin khác

Thông tin mới về việc kiểm tra 2 vụ đấu giá đất ở huyện Thanh Oai và Hoài Đức, Hà Nội

Thông tin mới về việc kiểm tra 2 vụ đấu giá đất ở huyện Thanh Oai và Hoài Đức, Hà Nội

(LĐTĐ) Sau khi tiến hành kiểm tra đột xuất, Đoàn kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã thông tin kết quả ban đầu về quá trình đấu giá đất tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức (Hà Nội) diễn ra trong tháng 8/2024.
Tiếp tục dừng đấu giá đất ở huyện Thanh Oai

Tiếp tục dừng đấu giá đất ở huyện Thanh Oai

(LĐTĐ) Theo dự kiến, buổi đấu giá 57 thửa đất (đợt 1) tại xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 8/9. Tuy nhiên, mốc thời gian này đã bị huỷ bỏ. Hiện thời gian tổ chức lại vẫn chưa được xác định.
Dừng đấu giá đất ngày 26/8 và 9/9 tại huyện Hoài Đức

Dừng đấu giá đất ngày 26/8 và 9/9 tại huyện Hoài Đức

(LĐTĐ) Hai phiên đấu giá với tổng 52 thửa đất vào ngày 26/8 và 9/9 tại huyện Hoài Đức đã bị tạm dừng.
Kỳ vọng thị trường bất động sản ổn định

Kỳ vọng thị trường bất động sản ổn định

(LĐTĐ) Từ ngày 1/8/2024, Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực. Khi các luật có hiệu lực, các doanh nghiệp sẽ không thể "tay không bắt giặc", nhà đầu tư cũng phải là người làm thật, chơi thật. Việc đón sóng, lướt sóng ảo sẽ hạn chế khi các quy định pháp luật mới có hiệu lực.
Xác minh nhóm đối tượng “thổi giá” đất nền thông qua các phiên đấu giá ở Hà Nội

Xác minh nhóm đối tượng “thổi giá” đất nền thông qua các phiên đấu giá ở Hà Nội

(LĐTĐ) Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, thời gian vừa qua, việc đấu giá đất vùng ven do các huyện thực hiện có giá cao vọt lên so với giá mặt bằng chung của thị trường, thậm chí có nơi gấp từ 2 - 3 lần. Hiện, Sở đang phối hợp với cơ quan Công an để xác minh, làm rõ việc một nhóm đối tượng đi “kích sóng” đất nền.
Đấu giá đất tại Hoài Đức, lô cao nhất giá lên tới 133,3 triệu đồng/m2

Đấu giá đất tại Hoài Đức, lô cao nhất giá lên tới 133,3 triệu đồng/m2

(LĐTĐ) Phiên đấu giá 19 thửa đất tại thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài xuyên đêm. Nhiều lô có giá đấu trúng gấp 10 lần giá khởi điểm, thậm chí có lô mức giá lên tới 133,3 triệu đồng/m2, cao gấp gần 18 lần so với giá khởi điểm.
Lại “nóng” đấu giá đất ở Hoài Đức

Lại “nóng” đấu giá đất ở Hoài Đức

(LĐTĐ) Phiên đấu giá 19 thửa đất tại khu LK04, thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) thu hút 700 hồ sơ tham gia. Đáng chú ý, có nhà đầu tư tham gia đấu giá 17/19 lô đất.
Tiền sử dụng đất tại TP.HCM được tính thế nào với hồ sơ nộp trước ngày 1/8?

Tiền sử dụng đất tại TP.HCM được tính thế nào với hồ sơ nộp trước ngày 1/8?

(LĐTĐ) Theo Luật Đất đai 2024, trường hợp nộp hồ sơ mà cấp tỉnh đã quyết định điều chỉnh giá đất, tiền sử dụng đất được tính theo bảng giá đã điều chỉnh. Tuy nhiên, TP.HCM hiện chưa ban hành bảng giá đất điều chỉnh nên đang trình lên Thủ tướng để xin hướng dẫn cụ thể.
Bật ngửa vì giá chung cư ở Hà Nội âm thầm tăng chóng mặt

Bật ngửa vì giá chung cư ở Hà Nội âm thầm tăng chóng mặt

(LĐTĐ) Mặc dù không có đợt sốt cao như sau Tết, nhưng giá nhà chung cư ở Hà Nội vẫn âm thầm “nhích” lên, mặc cho nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến “ảo giá” hay “thổi giá”. Chỉ những người thực sự có nhu cầu về nhà ở mới thấy hết được cái khó khăn của việc cầm tiền tỷ đi mua nhà mà vẫn về tay trắng.
Chờ “làn gió mới” phát triển nhà ở xã hội

Chờ “làn gió mới” phát triển nhà ở xã hội

(LĐTĐ) Thời gian vừa qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến công tác phát triển nhà ở xã hội, tuy nhiên tiến độ vẫn chưa được như kỳ vọng. Đến thời điểm hiện tại, với việc 3 bộ luật liên quan được đẩy sớm hiệu lực (từ 1/8), hy vọng những “điểm nghẽn” sẽ được khơi thông để các dự án nhà ở xã hội được triển khai mạnh mẽ.
Xem thêm
Phiên bản di động