Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đâu là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ?

Với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt thì lợi nhuận một năm chỉ 2 - 4%, trong khi đó theo khảo sát của VCCI chi phí không chính thức của doanh nghiệp lên tới 6-8%. Như vậy, đây là khó khăn cực lớn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
dau la kho khan lon nhat cua doanh nghiep vua va nho Không tăng trưởng bằng mọi giá, tập trung tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp là cải cách hành chính

Chia sẻ về nhưng vấn đến liên quan đến kinh tế tư nhân tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2017, ông Phạm Đình Đoàn - Phó chủ tịch Hội đồng trung ương các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam - Ủy viên ban chấp hành Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, đó là vai trò của nhà nước trong việc định hướng các chính sách vĩ mô tạo điều kiện hướng đi cho doanh nghiệp tư nhân.

Theo ông Đoàn, hiện nay việc kêu gọi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) rất quan trọng, để huy động thêm các nguồn vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cần phải có những chính sách cụ thể, rõ ràng đối với từng đối tượng doanh nghiệp FDI, tránh tình trạng có sự ưu ái giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước. “Chúng ta nói nhiều tới việc nhập siêu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan…, đó là bởi vì người tiêu dùng thích hàng gì thì tức khắc hàng đó du nhập vào Việt Nam.

Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp Việt cần phải quan tâm tới chất lượng, nghiêm túc đầu tư cho sản phẩm mới cạnh tranh được trên thị trường”, Phó chủ tịch Hội đồng trung ương các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ.

dau la kho khan lon nhat cua doanh nghiep vua va nho

Thiếu vốn là chủ đề được đề cập đến nhiều nhất khi nói tới kinh tế tư nhân. Ảnh minh họa

Một vấn đề nữa cũng được Phó chủ tịch Hội đồng trung ương các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đưa ra, đó là cải cách hành chính. Theo ông Đoàn, với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt thì lợi nhuận một năm chỉ 2 - 4%, trong khi đó theo khảo sát của VCCI chi phí không chính thức của doanh nghiệp lên tới 6 - 8%. Như vậy, đây là khó khăn cực lớn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Ông Vũ Đình Ánh – Chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, thiếu vốn là chủ đề được đề cập đến nhiều nhất khi nói tới kinh tế tư nhân. Đây cũng là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển và chuyển đổi. Theo vị chuyên gia này, do qui mô vốn nhỏ và khả năng tự tài trợ bị hạn chế, bởi hình thức tổ chức doanh nghiệp và thị trường tài chính phi ngân hàng kém phát triển nên khu vực kinh tế tư nhân trông cậy rất nhiều vào việc vay ngân hàng để bù đắp sự thiếu hụt vốn kinh doanh.

Theo số liệu chính thức, tỷ trọng tín dụng cho kinh tế tư nhân hiện nay trong tổng tín dụng ngân hàng còn thấp, cách xa so với nhu cầu của khu vực này cũng như không tương xứng với vai trò và vị thế của nó trong nền kinh tế. Ông Ánh cũng cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của tình trạng các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân phải dựa vào vốn từ bên trong mà ít có khả năng tiếp cận với nguồn vốn từ bên ngoài, cụ thể là với nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại chính là niềm tin.

Doanh nghiệp chưa đầu tư bài bản

Trả lời câu hỏi về việc những khó khăn của doanh nghiệp tư nhân có phải do họ chưa thật sự đầu tư bài bản hay vướng mắc chính sách? ông Phạm Đình Đoàn cho rằng, với môi trường kinh doanh Việt Nam các doanh nghiệp vừa chủ quan vừa khách quan. Hiện tại sự vào cuộc của chính quyền vẫn mang tính chất “chữa cháy” chứ chưa phải "phòng cháy".

Cũng theo ông Đoàn, hiện văn bản của ta định hướng đúng nhưng quan trọng nhất là con người thực thi chính sách thì chưa được chuẩn, hoặc chưa có năng lực hoặc có tiêu cực.

Liên quan đến câu hỏi tại sao doanh nghiệp không đầu từ bài bản, ông Phan Đức Hiếu - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương cho rằng, nhà nước có nhiều biện pháp can thiệp quá sâu và thị trường, làm sai lệch tín hiệu thị trường. “Cách can thiệp này làm sai lệch thị trường, khiến doanh nghiệp không biết tự nghiên cứu để tự chủ tự nghiên cứu thị trường để tự quyết định nên đầu tư cái gì, đầu tư như thế nào”, ông Hiếu phân tích. Ở góc độ khác, ông Võ Trí Thành – Chuyên gia kinh tế cho rằng, điều quan trọng là khả năng thích ứng của doanh nghiệp.

Nhiều khi doanh nghiệp không thích ứng được hoặc khó thích ứng thì họ khó có thể đầu tư bài bản. Chẳng hạn như khi nói về người giỏi, có thể họ giỏi nhưng không chắc đã thích ứng được? Trong khi đó, đưa ra nhóm giải pháp về tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân, bà Hoàng Thị Tư - Chuyên viên cao cấp, Hàm Vụ trưởng Vụ Kinh tế Tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, cần mở rộng khả năng tham gia thị trường và thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng.

Trong đó, phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng bộ các thị trường, hệ thống lưu thông, phân phối hàng hoá, dịch vụ trên cả nước, đặc biệt là thị trường tư liệu sản xuất; đồng thời có biện pháp bảo vệ có hiệu quả thị trường trong nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với các cam kết quốc tế.

Cùng với đó, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trường đất đai, tài nguyên một cách minh bạch, bình đẳng theo cơ chế thị trường. Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến.

Ngoài ra, phát triển các quỹ hỗ trợ đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ. Áp dụng chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hoá công nghệ. Kết nối doanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo với các nhà đầu tư, quỹ đầu tư…

Theo Minh Ngọc/vnmedia.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Chiều 5/9, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn - Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai thi hành Luật Thủ đô đã chủ trì phiên họp của Tổ công tác.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng hiện đang tạm giữ bà Giáp Thị Sông Hương và những người liên quan về hành vi bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, đồng thời cũng làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại đây.
Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

(LĐTĐ) Chủ trì cuộc họp về diễn biến cơn bão số 3 (Yagi), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các cơ quan chuyên môn tiếp tục làm tốt công tác dự báo; đồng thời nhấn mạnh yếu tố không chủ quan trong ứng phó thiên tai.
Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề có nên áp thuế với phân bón hay không tiếp tục được thảo luận sôi nổi, với nhiều quan điểm khác nhau.
Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

(LĐTĐ) Bác sĩ Dương Thị Trà Giang (bác sĩ nội trú tại Khoa Đẻ thường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội), luôn được đồng nghiệp và bệnh nhân quý mến khi mang trong mình sự nhiệt huyết với nghề y và lòng đam mê nghiên cứu khoa học. Với nhiều sáng kiến y khoa xuất sắc, chị đã góp phần chăm sóc sức khỏe sản phụ và thai nhi, được vinh danh là một trong 10 Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2023.

Tin khác

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

Tín dụng tăng trở lại vì kinh tế “ấm” lên

(LĐTĐ) Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1 - 0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.
Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách 8 tháng ước đạt 343,6 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Nội trong 8 tháng năm 2024 ước thực hiện 343,6 nghìn tỷ đồng, đạt 84,1% dự toán pháp lệnh năm và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

Từ 1/1/2025, không được giao dịch thẻ online khi chưa xác thực sinh trắc học

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước quy định, từ 1/1/2025, khách hàng chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán điện tử khi tài khoản đã đối chiếu khớp đúng giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của chủ tài khoản hoặc người đại diện.
Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô từ hôm nay (1/9)

(LĐTĐ) Tổng cục Thuế ban hành Công điện số 06/CĐ-TCT ngày 30/8/2024 yêu cầu Cục Thuế trên toàn quốc thực hiện áp dụng mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước theo quy định tại Nghị định số 109/2024/NĐ-CP ngày 29/8/2024 của Chính phủ.
Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

Thêm 3 cổ phiếu vào danh sách bị cắt margin trên HOSE

(LĐTĐ) Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vừa bổ sung 3 cổ phiếu vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin), bao gồm: TLH (cổ phiếu của CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên), EVE (cổ phiếu của CTCP Everpia) và STK (cổ phiếu của CTCK Sợi Thế Kỷ).
Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

Lũy kế 8 tháng đầu năm, thu nội địa tăng 18,9%

(LĐTĐ) Lũy kế 8 tháng đầu năm 2024, thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1.335,6 nghìn tỷ đồng, bằng 78,5% dự toán, tăng 17,8% so cùng kỳ năm 2023.
Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

Thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng

(LĐTĐ) Bộ Tài chính cho biết, trong số thu nội địa 8 tháng đầu năm 2024, thu tiền sử dụng đất ước đạt 127,3 nghìn tỷ đồng.
BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh

(LĐTĐ) Chỉ sau hơn 2 tháng triển khai, sản phẩm Tiền gửi xanh của BIDV đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp và ngân hàng đã thành công huy động 5.000 tỷ đồng.
Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

Nhiều quyết sách đáng nhớ của ngành Tài chính

(LĐTĐ) Trong hơn 3 năm qua, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Tài chính đã có nhiều quyết sách đáng nhớ, nhất là trong điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, ứng phó kịp thời, hiệu quả trước những tác động của dịch bệnh, thiên tai và những diễn biến phức tạp trong khu vực, thế giới.
TP.HCM: Chấn chỉnh việc quản lý vốn tạm ứng đầu tư công

TP.HCM: Chấn chỉnh việc quản lý vốn tạm ứng đầu tư công

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Phan Văn Mãi yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện và thành phố Thủ Đức tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả vốn tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
Xem thêm
Phiên bản di động