Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đề xuất lát đá mặt đường của quận Hoàn Kiếm: Trên cơ sở kiến trúc gốc

Thời gian vừa qua, đề xuất lát đá mặt đường 11 tuyến phố thuộc khu vực bảo tồn cấp I khu phố cổ của UBND quận Hoàn Kiếm thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận. Việc làm này có thể có những đóng góp cho việc thúc đẩy thương mại, du lịch và dịch vụ, tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, liệu có cần thiết phải tốn kém như  vậy hay không, trong khi mặt đường nhựa vẫn đang phát huy tốt vai trò của nó.
Phấn đấu xây dựng thị xã Sơn Tây trở thành đô thị loại II
Quản lý trật tự đô thị: Nơi siết chặt, nơi thả lỏng
Dự án Hoàng Ngân Plaza Đô thị kiểu mới đề cao yếu tố cây xanh

Thúc đẩy thương mại, dịch vụ và du lịch

Mới đây, UBND quận Hoàn Kiếm đã có văn bản đề xuất UBND thành phố Hà Nội về việc lát đá 11 tuyến phố trong khu phố cổ. Đây là các tuyến phố nằm trong khu vực bảo tồn cấp I đã được tổ chức thành các phố đi bộ vào các buổi tối cuối tuần. Lý giải cho đề xuất này, UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, bên cạnh hai tuyến phố ẩm thực Tống Duy Tân, Cấm Chỉ, năm 2011 BQL phố cổ Hà Nội đã cải tạo thí điểm mặt đứng một đoạn phố Tạ Hiện dựa trên phong cách kiến trúc Đông Dương đầu thế kỷ 20, kết hợp cải tạo vỉa hè và lát đá mặt đường. Sau 4 năm hoạt động, với lối kiến trúc đẹp, phố đi bộ Tạ Hiện đã phát huy tốt giá trị, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt và trở thành địa điểm thu hút du khách đến với phố cổ Hà Nội. Vì vậy, để bảo đảm tính đồng bộ về hạ tầng, thúc đẩy hoạt động thương mại dịch vụ và du lịch gắn với việc bảo tồn không gian kiến trúc truyền thống, UBND quận Hoàn Kiếm đề nghị được thực hiện dự án đổ bê tông nền đường, lát đá tự nhiên trên mặt đường với kích cỡ 10x10x10cm tại 11 tuyến phố trong khu vực. Nguồn vốn thực hiện lấy từ ngân sách của quận Hoàn Kiếm, dự án sẽ được triển khai trong năm 2016.

Đề xuất lát đá mặt đường của quận Hoàn Kiếm: Trên cơ sở kiến trúc gốc
Tạ Hiện là tuyến phố cổ đầu tiên của Hà Nội được lát đá mặt đường.

Đề xuất nêu trên cũng là một trong những giải pháp nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của quận Hoàn Kiếm, được xác định rõ trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận nhiệm kỳ 2015 - 2020 mới đây. Đó là tích cực bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử khu phố cổ, khu phố cũ, khu vực hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển dịch vụ, thương mại, du lịch theo hướng văn minh, hiệu quả, bền vững, gắn với nâng cao đời sống của nhân dân. Đây là chủ trương đúng, nhằm phát huy những lợi thế của một quận trung tâm, đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động du lịch. Tuy nhiên, việc triển khai thực tế vẫn còn nhiều điều đáng bàn.

Chỉ hợp với phố đi bộ

Theo nhiều chuyên gia, việc lát đá mặt đường chỉ phù hợp với “phố đi bộ”, trong khi đó trên thực tế, danh sách các tuyến phố mà quận Hoàn Kiếm đề xuất thấy có hai nhóm. Nhóm 1 là những phố sát với đoạn phố thí điểm Tạ Hiện như Đào Duy Từ, Lương Ngọc Quyến... Tại các tuyến phố này, các cơ quan chức năng đã cắm biển cấm ô tô, lưu lượng phương tiện di chuyển không cao, do đó mức ảnh hưởng là không lớn. Nhóm thứ hai là trục phố từ bờ hồ Hoàn Kiếm kéo lên thẳng chợ Đồng Xuân rồi lên tiếp Quán Thánh như Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Đường, Đồng Xuân... Điều đáng nói, các tuyến phố này vốn là trục giao thông từ phía Nam lên phía Bắc, tuyến Hàng Buồm - Mã Mây là trục giao thông từ phía Đông sang phía Tây khu phố cổ, mật độ giao thông lớn, thế nên việc lát đá mặt đường là không phù hợp. “Những tuyến phố này không giống như phố Tạ Hiện, chúng chưa được cải tạo mặt đứng, tức là không có sự đồng bộ về hạ tầng”, KTS Trần Huy Ánh cho biết.

KTS Trần Huy Ánh cho rằng, cần phải xem xét việc lát đá mặt đường là nhằm mục đích gì, để đẹp hơn, cổ kính hơn, hay để đi lại thuận tiện và an toàn hơn… Việc xử lý ngầm các đường dây, cống thoát nước như thế nào, vì trước đó, theo những người dân hiện đang sinh sống trên các đoạn phố Tạ Hiện, Cấm Chỉ, Tống Duy Tân, bên cạnh việc tạo vẻ đẹp cho các tuyến phố, vẫn còn một số bất cập như khi trời mưa to, thoát nước kém, khiến việc đi lại gặp khó khăn vì dễ trơn, trượt.

Cùng chung quan điểm với KTS Trần Huy Ánh, KTS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch và Kiến trúc, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch đô thị Hà Nội, cho biết, riêng đối với khu vực phố cổ HN, di tích lịch sử cấp quốc gia, bất cứ đề xuất hay dự án nào cũng đều phải tuân thủ theo quy chế, quy định của Nhà nước. Trong khu bảo vệ, tôn tạo cấp I phải ưu tiên giữ gìn hình ảnh và phong cách khu phố cổ truyền thống, bảo tồn, tôn tạo các công trình kiến trúc có giá trị, các di tích lịch sử - văn hóa. Các công trình được phép cải tạo, xây dựng mới phải trên cơ sở phục dựng kiến trúc gốc trước năm 1954 (nếu có), hoặc theo không gian và phong cách kiến trúc đặc trưng tiêu biểu khu phố cổ. “Tất cả đã có quy định cụ thể, nên cứ tuân theo đúng như quy định đã có để làm”, ông Nghiêm nhấn mạnh.

11 tuyến phố được đề xuất lát đá mặt đường gồm: Phố Tạ Hiện (đoạn từ ngã tư Hàng Bạc đến ngã tư Lương Ngọc Quyến và đoạn từ ngõ Đào Duy Từ đến Hàng Buồm), phố Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường, Đồng Xuân, Hàng Giấy, Hàng Buồm, Mã Mây, Lương Ngọc Quyến, Hàng Giầy, Đào Duy Từ.

Tuấn Trần

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tỷ giá USD hôm nay (15/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (15/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay 15/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.172 đồng - giảm 30 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,24 điểm, giảm 0,49 điểm.
Người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Thị ủy Sơn Tây yêu cầu người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền các xã, phường, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diện trước Ban Thường vụ Thị ủy Sơn Tây về kết quả triển khai các nhiệm vụ khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 và ảnh hưởng của lũ trên các sông gây ra.
Thủ tướng chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão số 3

Thủ tướng chủ trì Hội nghị khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
LĐLĐ Thành phố bàn giao nhà “Mái ấm Công đoàn” cho đoàn viên Lê Thị Thúy

LĐLĐ Thành phố bàn giao nhà “Mái ấm Công đoàn” cho đoàn viên Lê Thị Thúy

(LĐTĐ) Nhằm hỗ trợ đoàn viên, người game bài uy tín khó khăn về nhà ở, vừa qua, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã trao kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà “Mái ấm Công đoàn” năm 2024 cho đoàn viên Lê Thị Thúy, đoàn viên Công đoàn Công ty TNHH Thời trang Star (Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội).
"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Giữa cơn hoạn nạn do siêu bão Yagi (bão số 3) gây ra tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam, những câu chuyện về lòng dũng cảm, sự hy sinh và tình người ấm áp đã trở thành điểm tựa tinh thần cho cả dân tộc. Chương trình "Điểm tựa Việt Nam" của Đài Truyền hình Việt Nam sẽ mang đến cho khán giả những câu chuyện cảm động này, minh chứng cho sức mạnh đoàn kết và tinh thần bất khuất của người Việt Nam.
Giá vàng hôm nay (15/9): Vàng nhẫn lập đỉnh

Giá vàng hôm nay (15/9): Vàng nhẫn lập đỉnh

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 15/9, trong nước giá vàng nhẫn lần đầu vượt 79,1 triệu đồng. Giá vàng thế giới lập kỷ lục mới ở mức 2.580,55 USD/ounce.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên đăng quang Miss Universe Vietnam 2024

Nguyễn Cao Kỳ Duyên đăng quang Miss Universe Vietnam 2024

(LĐTĐ) Trong đêm chung kết đầy kịch tính diễn ra vào tối 14/9, Nguyễn Cao Kỳ Duyên đã xuất sắc đăng quang ngôi vị Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2024. Đây được coi là một cú đúp chưa từng có trong lịch sử các cuộc thi sắc đẹp Việt Nam, khi Kỳ Duyên đã từng đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2014 trước đó.

Tin khác

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

(LĐTĐ) Căn hộ chung cư là một phần không thể thiếu của các khu đô thị lớn, tuy nhiên đi đôi với sự bùng nổ của loại hình nhà ở này là câu chuyện về kiểm soát chất lượng. Những hình ảnh được chia sẻ rộng rãi sau cơn bão số 3 vừa qua cho thấy rõ việc thi công không đảm bảo quy trình, làm việc thiếu trách nhiệm của chủ đầu tư một số dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

(LĐTĐ) Trong quá trình lập quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, đã xuất hiện nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc về không gian ngầm và việc cấp giấy phép xây dựng đối với công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, ngành Công an đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, trong đó 8 tháng năm 2024 đã giải quyết 476.993 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đạt tỷ lệ 99,01%.
Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

(LĐTĐ) Tính đến trưa 7/9, các sự cố cây gãy đổ do bão số 3 gây ra đã được địa phương của Hà Nội xử lý kịp thời, không gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn. Các xí nghiệp thoát nước cũng đã triển khai lực lượng ứng trực tại các điểm tiềm ẩn úng ngập trên địa bàn.
Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Trong 3 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, từ 31/8 đến 2/9, Đội Cảnh sát giao thông, trật tự - Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã phát hiện và xử lý 94 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trong đó có 15 trường hợp lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh buôn bán, 12 trường hợp chiếm dụng vỉa hè trông giữ xe trái phép...
Chấn chỉnh hoạt động của xe xích lô trong phố cổ Hà Nội

Chấn chỉnh hoạt động của xe xích lô trong phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình trạng xe xích lô phục vụ du khách trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) hoạt động không đúng quy định khiến người dân bức xúc. Lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm đã và đang ra quân chấn chỉnh lại hoạt động của xe xích lô...
Xem thêm
Phiên bản di động