Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội sau 10 năm điều chỉnh địa giới hành chính:

Diện mạo Thủ đô có nhiều chuyển biến tích cực

Ngày 22/6, Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội; các nhà khoa học, văn nghệ sỹ, trí thức Thủ đô vào dự thảo báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội khóa XII về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội (1/8/2008 - 1/8/2018).
dien mao thu do co nhieu chuyen bien tich cuc Nhiều đổi thay theo hướng tích cực
dien mao thu do co nhieu chuyen bien tich cuc Hà Nội dẫn đầu cả nước về số xã đạt chuẩn nông thôn mới
dien mao thu do co nhieu chuyen bien tich cuc Tuyên truyền đa dạng kết quả 10 năm thực hiện mở rộng địa giới hành chính Thủ đô

Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội; đồng chí Phạm Thanh Học - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội; đồng chí Bùi Anh Tuấn – Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội chủ trì hội nghị.

dien mao thu do co nhieu chuyen bien tich cuc
Quang cảnh Hội nghị.

Dự thảo báo cáo do đồng chí Phạm Thanh Học - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội trình bày cho thấy, sau 10 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Qua đó phát huy vị trí, vai trò đầu tàu và sức lan tỏa của Thủ đô trong chiến lược phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Trong 10 năm ( 2008 – 2018), kinh tế phát triển ổn định ở mức cao và đạt mức tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực; không gian kinh tế được mở rộng và phát triển. Quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn tăng gần 2 lần, năm 2017 đạt 519.568 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 86 triệu đồng (gấp 2,3 lần so với năm 2008).

Một số ngành dịch vụ có giá trị tăng lớn, trình độ cao, chất lượng cao tiếp tục được phát triển như tài chính, ngân hàng, thông tin và truyền thông, du lịch. Dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh theo hướng hiện đại. Công nghệ thông tin có bước phát triển nhanh. Thu, chi ngân sách luôn đảm bảo dự toán. Huy động vốn đầu tư trên địa bàn được đẩy mạnh. Xây dựng nông thôn mới đạt kết quả nổi bật, diện mạo nông thôn đổi mới toàn diện và rõ rệt. Môi trường đầu tư, kinh doanh từng bước được cải thiện.

Sự nghiệp văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Công tác quy hoạch, phát triển không gian, xây dựng kết cầu hạ tầng kỹ thuật được đặc biệt chú trọng; quản lý đô thị, bảo vệ môi trường được tăng cường; quy mô và diện mạo đô thị của Thành phố đã được mở rộng, thay đổi nhanh chóng theo hướng hiện đại, văn minh.

Cải cách hành chính được tập trung chỉ đạo quyết liệt và tạo được nhiều chuyển biến tích cực. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham những, lãng phí tiếp tục được đẩy mạnh.

Thực hiện tốt yêu cầu đảm bảo ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống. Công tác đối ngoại, hợp tác phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng, ngày càng nâng cao vị thế của Thủ đô trong nước, khu vực và quốc tế. Hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở được củng cố, kiện toàn, hiệu quả hoạt động có chuyển biến tốt hơn.

dien mao thu do co nhieu chuyen bien tich cuc
PGS.TS Bùi Thị An phát biểu ý kiến tại Hội nghị.

Tại hội nghị, hầu hết các đại biểu đều cho rằng Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội Khóa XII về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội là một quyết sách đúng đắn, đáp ứng nhu cầu phát triển thực tiễn của Thủ đô. Đồng thời, các đại biểu cũng đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vào dự thảo báo cáo tổng kết 10 năm.

Theo TS Trần Danh Lợi (Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội), báo cáo cần nhấn mạnh tính đô thị sau sáp nhập. Tuy tính đô thị trong vùng lõi thực hiện rất khó, nhưng những năm qua, Hà Nội đã có phát triển vượt bậc với nhiều chương trình thiết thực như tổ chức không gian đi bộ; chương trình trồng 1 triệu cây xanh; 98% đô thị Hà Nội chiếu sáng ban đêm; xây dựng hơn 230km đường trong 10 năm; tình trạng mất nước mất điện, ngập lụt đã được cải thiện đáng kể. Ngoài ra, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phải khẳng định vị trí của Hà Nội trong khu vực Đông Nam Á bằng cách ưu tiên chính sách xã hội hóa, quản lý nhà nước; tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp phải vào cuộc để là cầu nối giữa chính quyền thành phố và doanh nghiệp.

TS Đào Ngọc Nghiêm (Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội) cũng cho rằng việc mở rộng địa giới hành chính xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển của Hà Nội và khẳng định sự chủ động, nỗ lực của Hà Nội giải quyết các khó khăn, thách thức. Đồng thời kiến nghị cần bổ sung mô hình cấu trúc đô thị Thủ đô Hà Nội; chuyển từ đô thị đơn cực sang chùm đô thị, đô thị nén.

Bên cạnh đó, nhấn mạnh kinh tế trí thức ở Thủ đô là nguồn động lực lớn, PGS.TS Bùi Thị An (nguyên đại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng) đưa ra kiến nghị phải lấy kinh tế trí thức làm chủ đạo để phát triển Thủ đô hơn nữa trong thời gian tới.

Phát biểu kết luận Hội nghị, đồng chí Nguyễn Văn Phong - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cảm ơn và đánh giá cao những ý kiến đóng góp tâm huyết, trách nhiệm của các đồng chí đại biểu vào dự thảo báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội Khóa XII về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội (1/8/2008 - 1/8/2018). Đồng thời khẳng định sẽ tiếp thu đầy đủ để hoàn thiện báo cáo.

P.T

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

(LĐTĐ) UBND huyện Đan Phượng cho biết, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn huyện chưa xảy ra tình trạng úng ngập cũng như sự cố đê điều. Tuy nhiên, mưa bão đã gây ra sự cố về điện, đổ 23 cột điện, 199 cây xanh bị gãy, đổ, nghiêng... Huyện đã huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, sinh hoạt...
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Thanh tra Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, tính đến 8h30 ngày 8/9, trên địa bàn Thành phố tình hình rất phức tạp, cây đổ trên các tuyến đường trung tâm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, nhiều cây đổ chắn ngang đường làm ùn tắc giao thông; một số công trình bị kéo đổ do gió giật. Hiện 100% quân số đã được huy động nhằm khắc phục hậu quả và đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

(LĐTĐ) Theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ, từ 15h30 phút ngày 7/9 đến 5h00 phút ngày 8/9, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn gây thiệt hại về tài sản hoa màu. Trong đó, đã có 501 cây đổ; 3.700m2 mái tôn bị tốc, hỏng; 227 m2 tường bao bị đổ; 1.330ha lúa bị đổ…
Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây thông tin, sau cơn bão số 3, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn không có thiệt hại về người do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Tuy nhiên, tài sản và hoa màu hư hại do bão trên địa bàn tương đối lớn. Hiện thị xã đã huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

(LĐTĐ) Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông thành phố Hà Nội thông tin, do ảnh hưởng từ cơn bão số 3, nên một số xe buýt đã bị hư hại nhẹ do cây gãy đổ. Để phục vụ tốt nhất cho người dân, căn cứ tình hình thực tế, các tuyến xe buýt và Metro trên địa bàn sẽ từng bước hoạt động trở lại.

Tin khác

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã kiểm tra trực tiếp công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội: Huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả, sự cố bão số 3 gây ra nhanh nhất

(LĐTĐ) Tối 7/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý thông đường giao thông sau bão, khôi phục cấp điện phục vụ tiêu nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Thủ đô.
Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

Bí thư Thành ủy Hà Nội chỉ đạo theo sát diễn biến mưa bão, đảm bảo an toàn cho dân

(LĐTĐ) Trao đổi với báo chí về tình hình ứng phó với cơn bão số 3, tối 7/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cho biết, chiều cùng ngày, đồng chí đã trực tiếp gọi điện chỉ đạo 30/30 Bí thư quận, huyện, thị ủy tập trung huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, bằng mọi biện pháp phải bảo đảm an toàn cho người dân trong bão số 3.
Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Hà Nội: Tuyên truyền để người dân biết, chủ động phòng, tránh bão số 3

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội yêu cầu tiếp tục thông tin thường xuyên liên tục diễn biến, dự báo đường đi, mức độ ảnh hưởng của cơn bão số 3. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kỹ năng ứng phó giông lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ lụt, sạt lở đất và ngập úng để người dân biết, chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại của cơn bão số 3.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà trong mưa bão

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân không ra khỏi nhà trong mưa bão

(LĐTĐ) Để tránh những tổn thất về tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước khi bão số đổ bộ đất liền, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khuyến cáo người dân không nên ra khỏi nhà. Căn cứ vào tình hình thực tế, Công an có thể sẽ thực hiện cấm đường trong trường hợp cần thiết.
Kiên quyết không để vỡ đê, hồ đập do cơn bão số 3

Kiên quyết không để vỡ đê, hồ đập do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân, không để thiệt hại về người và bảo vệ, giảm thiểu tối đa thiệt hại về tài sản, đặc biệt chú trọng bảo vệ đê, kiên quyết tập trung không để vỡ đê, hồ đập, những khu vực xung yếu, khu vực có nguy cơ cao về mất an toàn trên địa bàn...
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo chủ động ứng phó bão số 3 ở mức cao nhất

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo chủ động ứng phó bão số 3 ở mức cao nhất

Chiều 6/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 11/CĐ-UBND chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tập trung khẩn cấp ứng phó với bão số 3.
Bảo đảm an toàn cho người dân trước cơn bão số 3

Bảo đảm an toàn cho người dân trước cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 3 tại quận Ba Đình.
Hà Nội: Trực 24/24h, theo dõi chặt chẽ tình hình bão số 3

Hà Nội: Trực 24/24h, theo dõi chặt chẽ tình hình bão số 3

Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Điện về việc chủ động ứng phó với cơn bão số 3 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong đó yêu cầu các cơ quan, đơn vị phân công lãnh đạo và các lực lượng chức năng ứng trực nghiêm túc 24/24h, kịp thời báo cáo những vấn đề phát sinh theo thẩm quyền.
Xem xét một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024

Xem xét một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024

(LĐTĐ) Tại phiên họp thường kỳ tháng 9/2024, tập thể Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã xem xét quy định một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024; quy định giá dịch vụ giáo dục để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sử dụng ngân sách Nhà nước.
Xem thêm
Phiên bản di động