Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tranh dân gian

Hồi sinh nét xuân xưa

Trong nhịp sống hiện đại, nhiều dòng tranh dân gian nổi tiếng như tranh Đông Hồ, Kim Hoàng, Hàng Trống,… dần bị mai một, nhưng sức sống mãnh liệt của giá trị văn hóa truyền thống vẫn không thể biến mất bởi những nghệ nhân, những người giữ “hồn” tranh Việt trong dòng chảy văn hoá đương đại.
Đối diện nỗi lo chỉ “vang bóng một thời”
Triển lãm tranh "Bóng xưa & Sắc hoa" 2

Khám phá tranh dân gian ngày Tết

“Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc” – đó là bốn thú chơi tao nhã của người Việt xưa. Cứ vào mỗi độ tết đến, xuân về, các làng tranh xưa lại nhộn nhịp in, quẩy tranh đi bán khắp các nẻo chợ quê. Tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ rồi tranh Kim Hoàng ở đất Bắc, tranh làng Sình ở xứ Huế là những dòng tranh nổi tiếng với nét nghệ thuật đặc trưng. Những bức vẽ tuy đơn sơ, nhỏ bé, nhưng chứa đựng những tinh hoa, tư duy và triết lý sống của người Việt. Mỗi bức tranh mang một thông điệp, một ý nghĩa chúc tụng, thể hiện ước vọng, mong chờ may mắn ở một năm mới.

Hồi sinh nét xuân xưa
Tranh dân gian Việt Nam đang được khôi phục bởi tâm huyết của những nghệ nhân tài năng.

Tranh Hàng Trống hiện dường như chỉ còn lưu giữ trong các viện bảo tàng. Còn tranh Kim Hoàng ngày nay hoàn toàn bị thất truyền, chỉ còn một vài ván in của dòng tranh này được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế, tranh Sình vẫn có mặt như một phần không thể thiếu, nhưng sự xuất hiện rất nhiều thứ tranh tượng lòe loẹt của các đồ cúng đồ thờ cao cấp Trung Hoa đã khiến dòng tranh này không còn giữ được hồn cốt, cái phong vị vốn có một thời.

Theo TS, nhà phê bình mỹ thuật Trang Thanh Hiền, với mong muốn góp phần làm sống lại những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của người Việt xưa thông qua tục chơi tranh – treo tranh trong dịp Tết cổ truyền, chị cùng các giảng viên, sinh viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đang nỗ lực gây dựng dự án “Cùng bé sáng tạo – Khám phá tranh Tết”. Được triển khai vào ngày 17.1.2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, dự án này không chỉ đưa các thiếu nhi tìm hiểu tranh dân gian thông qua sách vở và hình ảnh, không gian trải nghiệm, mà còn mang đến những cảm giác sáng tạo thú vị trong dịp Tết Nguyên đán Bính Thân với các hoạt động: Tìm hiểu và trực tiếp in, vẽ tranh dân gian; đố vui về tranh dân gian…

TS.Trang Thanh Hiền cho rằng, trong sự “đứt gãy” của những giá trị văn hóa truyền thống, những dự án nghệ thuật như thế này có thể xem như nỗ lực của các nghệ sĩ tạo hình nhằm đưa những giá trị văn hóa dân gian trở về và sống trong lòng văn hóa đương đại. Không chỉ tạo ra sân chơi cho các bé, dự án cũng là hoạt động tiếp tục hướng đến mục tiêu thiện nguyện, kêu gọi tinh thần tương thân tương ái của cộng đồng. Các bé tham gia sự kiện đồng thời đã đóng góp một phần kinh phí giúp các bạn nhỏ vùng cao ở xã Yên Lạc, huyện Nguyên Bình (tỉnh Cao Bằng) vượt mùa đông giá rét, đón cái Tết cổ truyền bên gia đình.

Hồi sinh nét xuân xưa

Những dấu hiệu hồi sinh

Mai một, thậm chí bị thất truyền là thế, nhưng sống mãnh liệt của giá trị văn hóa truyền thống vẫn không thể biến mất qua bàn tay của những nghệ nhân, những người giữ “hồn” tranh Việt trong dòng chảy văn hoá đương đại. Theo nhà sưu tập tranh Nguyễn Thu Hòa, hiện nay, trong đời sống kinh tế ngày càng phát triển, người dân càng có nhu cầu tìm về những giá trị dân gian, tâm linh.... Tranh dân gian Việt Nam đang được đà từng bước phục hồi.

Bà Nguyễn Thu Hòa cho biết, dòng tranh dân gian Đông Hồ hiện có 3 gia đình nghệ nhân vẫn còn giữ được lửa nghề là nghệ nhân Nguyễn Đăng Giáp, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam (cùng con trai là Nguyễn Hữu Quả), nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế. Mỗi gia đình ít thì có từ 2 đến 3 game bài uy tín , gia đình nhiều thì có tới hơn 10 game bài uy tín chuyên làm tranh bán quanh năm. Đặc biệt, gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giờ đã thành lập Công ty sản xuất tranh với nhân lực là các con, cháu trong dòng họ. Cứ mỗi độ sát Tết dương lịch, âm lịch, khách đến mua tranh để biếu, tặng nườm nượp; đắt hàng nhất vẫn là lịch năm mới bằng tranh Đông Hồ. Ngoài tranh Đông Hồ, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế còn lưu lại được một số mẫu như kéo cưa lửa xẻ, ngựa, gà... của tranh Kim Hoàng – dòng tranh mà lâu nay bị xem là thất truyền. Nghệ nhân cũng tiếp tục phục hồi ván khắc để cung cấp cho những khách hàng đặt riêng, sưu tầm.

Tranh Hàng Trống thì hiện chỉ còn duy nhất nghệ nhân Lê Đình Nghiêm sáng tác. Tranh Hàng Trống không phải là tranh sản xuất hàng loạt như Đông Hồ mà sau khi in nét chính, phải dùng bút lông tô, vờn màu... Vậy nên, vẽ mỗi bức tranh đều tốn thời gian hơn nhiều so với tranh Đông Hồ. Những khách hàng đến đặt nghệ nhân vẽ thường nhằm để trang trí ở những nơi thờ cúng. Vì thế, nghệ nhân vẽ miệt mài quanh năm không hết việc, nhiều khi khách còn phải xếp hàng chờ đến lượt mình.

Hồi sinh nét xuân xưa
Những thành viên trong BTC của dự án “Cùng bé sáng tạo – Khám phá tranh Tết”.

Tranh làng Sình, nếu trước đây, chỉ có mỗi nghệ nhân Kỳ Hữu Phước sản xuất quanh năm, thì nay có hơn 70 hộ trong làng cùng tham gia sản xuất. Tranh làng Sình chủ yếu là tranh cúng thế mạng. Tuy nhiên, theo nhu cầu của người dân, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đã sáng tác một số tranh đề tài mới như hội làng, bài chòi, đấu vật, bộ 12 con giáp ..... phục vụ cho nhân dân trong Huế cũng như khách du lịch .... Giá tranh cũng rất rẻ, chỉ từ 1.000 đến 30.000 đồng.

“Sự phục hồi của các làng tranh dân gian còn phụ thuộc vào hành động cụ thể thế hệ đương thời, nhất là thế hệ trẻ.” – nhà sưu tập tranh Nguyễn Thu Hòa bọc bạch.

Nguyễn Hoài

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Chiều 5/9, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn - Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai thi hành Luật Thủ đô đã chủ trì phiên họp của Tổ công tác.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng hiện đang tạm giữ bà Giáp Thị Sông Hương và những người liên quan về hành vi bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, đồng thời cũng làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại đây.
Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

(LĐTĐ) Chủ trì cuộc họp về diễn biến cơn bão số 3 (Yagi), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các cơ quan chuyên môn tiếp tục làm tốt công tác dự báo; đồng thời nhấn mạnh yếu tố không chủ quan trong ứng phó thiên tai.
Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề có nên áp thuế với phân bón hay không tiếp tục được thảo luận sôi nổi, với nhiều quan điểm khác nhau.
Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

(LĐTĐ) Bác sĩ Dương Thị Trà Giang (bác sĩ nội trú tại Khoa Đẻ thường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội), luôn được đồng nghiệp và bệnh nhân quý mến khi mang trong mình sự nhiệt huyết với nghề y và lòng đam mê nghiên cứu khoa học. Với nhiều sáng kiến y khoa xuất sắc, chị đã góp phần chăm sóc sức khỏe sản phụ và thai nhi, được vinh danh là một trong 10 Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2023.
Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

Chung tay tạo môi trường giáo dục xứng đáng là nơi "trồng người"

(LĐTĐ) Năm học 2024 - 2025 đã chính thức bắt đầu với nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà quản lý giáo dục và mỗi giáo viên. Tại nhiều ngôi trường ở Thủ đô Hà Nội, các thầy, cô giáo cũng gửi gắm những ước vọng để nghề dạy học thực sự là nghề cao quý nhất trong nghề cao quý, để mỗi trò đến trường đều cảm nhận được niềm vui.

Tin khác

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

Tăng cường quản lý và phát huy hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả hoạt động văn hóa cơ sở tại địa phương, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành Công văn số 3732/BVHTTDL- VHCS gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương chủ động tổ chức thực hiện các nội dung về tăng cường quản lý hoạt động văn hóa cơ sở.
Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

Cao Bằng sẵn sàng cho Hội nghị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8

(LĐTĐ) Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

Triển lãm tôn vinh các tác giả đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022

(LĐTĐ) Chiều 30/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh của các tác giả được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước năm 2022" chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

Hà Nội qua ống kính nghệ thuật: 70 năm vẻ đẹp và khát vọng

(LĐTĐ) Ngày 30/8, tại rạp Kim Đồng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), đã diễn ra Lễ trao giải và triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng 2024 với chủ đề "Thủ đô Hà Nội - Vị thế mới - Tầm vóc mới". Bà Vũ Thu Hà - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội dự buổi lễ.
Nâng cao chất lượng xét tặng danh hiệu văn hóa

Nâng cao chất lượng xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 30/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phúc Thọ tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” thành phố Hà Nội.
Gần 3.000 đầu sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh được giới thiệu tới bạn đọc

Gần 3.000 đầu sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh được giới thiệu tới bạn đọc

(LĐTĐ) Ngày 29/8, tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức lễ khai mạc triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands.
Chương trình nghệ thuật "Vinh quang thầm lặng 2024": Tôn vinh 79 năm Ngành Cơ yếu Việt Nam

Chương trình nghệ thuật "Vinh quang thầm lặng 2024": Tôn vinh 79 năm Ngành Cơ yếu Việt Nam

(LĐTĐ) Vào lúc 20h10 ngày 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên "Vinh quang thầm lặng 2024".
Phim "Hóa giải" đoạt giải Nhất Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất

Phim "Hóa giải" đoạt giải Nhất Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất

(LĐTĐ) Tối 28/8, Lễ bế mạc Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao Khuê) lần thứ nhất năm 2024 với chủ đề "Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến" đã diễn ra tại Rạp Kim Đồng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện này là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Lấy ý kiến hoàn thiện tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu văn hóa

Lấy ý kiến hoàn thiện tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 29/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn, tổ dân phố văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn tiêu biểu” thành phố Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động