Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Những tín hiệu tích cực trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

Theo Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), chỉ sau 10 ngày Nghị quyết 128/NQ-CP được ban hành (11/10/2021-20/10/2021), đã có 3.753 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, chiếm 45,6% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 10, với số vốn đăng ký là 42,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9%.
Tiếp tục tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp thành lập mới đang tăng mạnh

Tình hình đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có sự phục hồi

Tổng cục Thống kê cho biết, với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lược ứng phó dịch bệnh từ “zero Covid” sang sống chung an toàn với dịch bệnh. Tại Việt Nam, Chính phủ chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” (Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021) được người dân và cộng đồng doanh nghiệp đồng tình ủng hộ. Đây là bước đi mới của Chính phủ để đảm bảo tiếp tục thực hiện đồng thời 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và phát triển kinh tế – xã hội.

Theo Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), chỉ sau 10 ngày Nghị quyết 128/NQ-CP được ban hành (11/10/2021-20/10/2021), đã có 3.753 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, chiếm 45,6% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng, với số vốn đăng ký là 42,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9%. Tính chung trong tháng, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 8.233 doanh nghiệp, tăng 111,2% so với tháng 9/2021, số vốn đăng ký đạt 108,6 nghìn tỷ đồng, tăng 73,9%; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động có 4.304 doanh nghiệp, tăng 29,8%. Đây là những tín hiệu tích cực cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có sự phục hồi.

Tổng Cục thống kê cho biết, tại một số địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 cũng có sự chuyển biến khi số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động đều tăng cao so với tháng 9/2021 như: Thành phố Hồ Chí Minh (số doanh nghiệp thành lập mới tăng 204,7%; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 31,6%), Bình Dương (tăng 260,3% và tăng 17%), Cần Thơ (tăng 289,5% và tăng 58,3%), Đồng Nai (tăng 325,6% và tăng 3,8%), Hà Nội (tăng 110,1% và tăng 17,8%),…

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Cũng trong tháng 10/2021, cả nước có 7.346 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó: số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể giảm 14,8%; số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể giảm 43%.

“Mặc dù, các doanh nghiệp đã dần phôi phục lại sản xuất nhưng vấn đề khó khăn của doanh nghiệp hiện nay là thiếu game bài uy tín cho hoạt động sản xuất do trong đợt nghỉ giãn cách, người game bài uy tín đã tìm kiếm công việc khác thay thế hoặc đã trở về quê. Việc tuyển dụng và đào tạo cho nhân lực mới ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất và nguồn kinh phí của doanh nghiệp. Chính vì vậy rất cần sự đồng hành từ Chính phủ trong việc chia sẻ những khó khăn cho doanh nghiệp”, Tổng cục Thống kê cho hay.

3/6 định hướng chính sách trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp

Cũng theo Tổng cục Thống kê, trong đối thoại Chiến lược quốc gia Việt Nam – WEF (Diễn đàn Kinh tế thế giới) ngày 29/10/2021 với chủ đề “Tăng cường quan hệ đối tác công tư: Động lực then chốt của phục vụ toàn diện và phát triển bền vững, bao trùm và đổi mới sáng tạo”, Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh sáu định hướng chính sách quan trọng của Việt Nam:

Thứ nhất, phục hồi chuỗi cung ứng, bảo đảm lưu thông hàng hóa, hoạt động sản xuất, kinh doanh an toàn thông suốt của doanh nghiệp trong điều kiện bình thường mới.

Thứ 2, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm phục hồi tăng trưởng kinh tế và ổn định đời sống xã hội.

Thứ 3, triển khai quyết liệt các chương trình đầu tư quy mô lớn, nhất là các dự án hạ tầng giao thông liên vùng, năng lượng, hạ tầng xanh, hạ tầng số quốc gia…có tác động lan toả, tạo động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế.

Thứ 4, đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Thứ 5, nâng cao chất lượng thể chế đồng bộ, hiện đại, theo chuẩn mực quốc tế, là điều kiện tiên quyết, một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước 10 năm tới.

Thứ 6, nhằm phát huy tối đa nguồn lực quan trọng nhất là con người với tư cách vừa là chủ thể vừa là mục tiêu cao nhất của sự phát triển thì nguồn nhân lực được coi là yếu tố quan trọng nhất. Song song với đó, Việt Nam ưu tiên thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, năng lực tự chủ của nền kinh tế phù hợp với những điều chỉnh sau đại dịch COVID-19.

“Như vậy, có 3/6 định hướng chính sách trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp trong thời gian tới. Từ đó có thể thấy được sự quan tâm của Chính Phủ trong phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”, Tổng cục Thống kê cho hay.

Theo Minh Ngọc/vnmedia.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

Hà Nội đẩy mạnh việc hoàn thiện tiêu chí xét tặng danh hiệu văn hóa

(LĐTĐ) Ngày 5/9, trong nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân Thủ đô, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo tiêu chuẩn xét tặng các danh hiệu văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Chiều 5/9, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn - Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai thi hành Luật Thủ đô đã chủ trì phiên họp của Tổ công tác.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

Điều tra thêm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tại Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Cơ quan chức năng hiện đang tạm giữ bà Giáp Thị Sông Hương và những người liên quan về hành vi bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, đồng thời cũng làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại đây.
Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

Phải tận dụng “thời gian vàng” trong ứng phó bão Yagi

(LĐTĐ) Chủ trì cuộc họp về diễn biến cơn bão số 3 (Yagi), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các cơ quan chuyên môn tiếp tục làm tốt công tác dự báo; đồng thời nhấn mạnh yếu tố không chủ quan trong ứng phó thiên tai.
Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

Vẫn băn khoăn việc áp thuế giá trị gia tăng với phân bón

(LĐTĐ) Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Vấn đề có nên áp thuế với phân bón hay không tiếp tục được thảo luận sôi nổi, với nhiều quan điểm khác nhau.
Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

Nữ bác sĩ 9X nhiệt huyết, đam mê nghiên cứu khoa học

(LĐTĐ) Bác sĩ Dương Thị Trà Giang (bác sĩ nội trú tại Khoa Đẻ thường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội), luôn được đồng nghiệp và bệnh nhân quý mến khi mang trong mình sự nhiệt huyết với nghề y và lòng đam mê nghiên cứu khoa học. Với nhiều sáng kiến y khoa xuất sắc, chị đã góp phần chăm sóc sức khỏe sản phụ và thai nhi, được vinh danh là một trong 10 Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2023.

Tin khác

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

Giúp phụ nữ nâng cao kỹ năng chuyển đổi số trong điều hành kinh tế tập thể

(LĐTĐ) Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội. Tại Hà Nội, phụ nữ chiếm trên 50,4% dân số, việc chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã nói chung và các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý nói riêng là điều cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cho phụ nữ về chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể.
Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

Hiệu quả kinh tế xanh nhờ mô hình OCOP

(LĐTĐ) Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Nhiều địa phương còn thụ động trong xây dựng chính sách riêng

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã tham gia khá sâu vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp ở các địa phương là rất lớn, nhưng nhiều địa phương lại chưa chủ động trong việc xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để khai thác hết lợi thế, tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ…
EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

EVNHANOI: Nhiều giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng

(LĐTĐ) Với phương châm phục vụ “Lấy khách hàng làm trung tâm”, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, rút ngắn các quy trình thực hiện, đảm bảo chất lượng giải quyết thủ tục dịch vụ điện nhanh chóng, chính xác.
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

(LĐTĐ) Thường trực Chính phủ thống nhất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, thực hiện trong 3 tháng.
Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Hà Nội: Dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

(LĐTĐ) Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia cũng như các bộ, ngành, để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn, thành phố Hà Nội cần nhanh chóng xây dựng cơ chế riêng, đặc biệt, phải xây dựng được một chiến lược dài hạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên dành các nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ, đổi mới sáng tạo…
Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

Xây dựng các gói chính sách phù hợp, khả thi với doanh nghiệp

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BKHĐT về việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2024; trong đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp.
Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

(LĐTĐ) Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

Nền kinh tế đón nhận nhiều tín hiệu tích cực

(LĐTĐ) Theo thông tin từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, gần 140 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 7 tháng đầu năm nay.
Chuyển nhượng một phần The Terra  Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

Chuyển nhượng một phần The Terra Bắc Giang - Bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest

(LĐTĐ) Mới đây Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest và Công ty Cổ phần New Goldsun đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng một phần dự án Xây dựng nhà ở, nhà ở kết hợp thương mại hỗn hợp tại Phân khu số 2, Khu đô thị phía Nam, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (tức dự án The Terra - Bắc Giang). Đây được xem như bước đi chiến lược của Văn Phú - Invest khi doanh nghiệp vừa kết thúc nửa năm tài chính 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động