Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Phúc Thọ đạt nhiều bước tiến vượt bậc trong xây dựng nông thôn mới

(LĐTĐ) Sau 7 năm  thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay, sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ, Hà Nội đã có những tiến bộ vượt bậc, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân được nâng cao.
phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn văn hóa
phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi Chung sức xây dựng quê hương đạt chuẩn nông thôn mới
phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi Huyện Thanh Oai: 45% hộ dân sử dụng nước sạch

Huyện Phúc Thọ hiện là một điểm sáng của ngoại thành về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội.

Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội, xác định công tác tuyên truyền là yếu tố quan trọng hàng đầu và cần đi trước một bước nên chính quyền huyện Phúc Thọ đã tập trung đầu tư và có nhiều đổi mới, sáng tạo. Ví như, các buổi sinh hoạt cộng đồng tại 100% cụm dân cư đều được tổ chức dưới hình thức sân khấu hóa để tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới…

phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi

phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi

Diện mạo nông thôn huyện Phúc Thọ có bước thay đổi đáng kể về hạ tầng.

Cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quần chúng cũng đã thể hiện rõ trách nhiệm trong việc tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hình thức. Từ đó giúp nhân dân nhận thức đầy đủ hơn nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ, thấy được vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới và đồng thuận, chung sức tham gia, phục vụ nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Được quy hoạch là vành đai xanh của Thủ đô Hà Nội, huyện Phúc Thọ tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Huyện đã tập trung đầu tư cho sản xuất, coi đây là bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới, đến nay nền nông nghiệp của huyện đã có bước phát triển toàn diện.

Huyện đã hình thành được nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung và phát triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả như: vùng sản xuất rau an toàn, vùng lúa sản xuất hàng hóa chất lượng cao, vùng chuyên canh trồng cây ăn quả... Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong nông nghiệp, huyện cũng quan tâm đầu tư phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ.

Ngoài ra, được sự hỗ trợ của TP Hà Nội và các nguồn vốn khác, huyện Phúc Thọ đã tập trung đầu tư cho giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, văn hoá, nước sạch, vệ sinh môi trường… Đến nay tỷ lệ đường trục xã, liên xã của huyện đạt chuẩn 97,8%, đường trục thôn, liên thôn đạt 97,2%, đường ngõ xóm đạt 98,03%, đường trục chính nội đồng được cứng hoá, xe cơ giới đi lại thuận tiện đạt 80%. Hệ thống thuỷ lợi được tập trung cải tạo, nâng cấp đến nay cơ bản đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, phục vụ sản xuất. Có 40 trường (đạt 56% số trường) được công nhận trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ trường lớp được kiên cố hoá 100%. Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển.

phuc tho dat nhieu buoc tien vuot bac trong xay dung nong thon moi
Mô hình nuôi lợn sinh học trên địa bàn huyện Phúc Thọ.

Sau 7 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, vượt qua những khó khăn, thách thức mang tính đặc thù của một huyện có truyền thống làm nông nghiệp, đến nay huyện Phúc Thọ đã trở thành một trong 5 huyện dẫn đầu TP Hà Nội về số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Toàn huyện đã có 22/22 xã được thành phố công nhận xã chuẩn nông thôn mới, diện mạo nông thôn bước thay đổi đáng kể về kết cấu hạ tầng và đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.

Cùng với đó, hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố, tăng cường. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; cộng đồng dân cư gắn kết chặt chẽ hơn, tình làng, nghĩa xóm được thắt chặt; nhiều giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục được gìn giữ, phát huy; môi trường sống được đảm bảo, cảm nhận của người dân về sự an toàn, dân chủ và công bằng có tiến bộ.

Đây chính là tiền đề quan trọng để huyện có những bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai, sớm trở thành vùng nông nghiệp sinh thái và phát triển du lịch – dịch vụ đa dạng của Thủ đô Hà Nội.

M,Q

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông”

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông”

(LĐTĐ) Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” dự kiến diễn ra trong thời gian 8 tuần từ ngày 16/9/2024 đến ngày 11/11/2024. Người dự thi có thể bắt đầu tham gia thi từ 10h00 sáng ngày 16/9.
Cán bộ, nhân viên BIDV dành 20 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Cán bộ, nhân viên BIDV dành 20 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Với tinh thần chung tay hướng về đồng bào vùng bão lũ, hơn 240 Công đoàn cơ sở tại các đơn vị BIDV trên toàn quốc đã và đang tiếp tục thực hiện quyên góp và ủng hộ đồng bào thông qua các tổ chức chính trị, xã hội của ngành, địa phương và bằng nhiều hình thức trực tiếp, kịp thời.
Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi hướng tới mục tiêu Net Zero

Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi hướng tới mục tiêu Net Zero

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn: "Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội".
Giữ ổn định cung cầu, giá cả hàng hóa sau bão

Giữ ổn định cung cầu, giá cả hàng hóa sau bão

(LĐTĐ) Thành phố Hà Nội quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3. Đội quản lý thị trường đã đồng loạt ra quân, tăng cường quản lý địa bàn qua đó ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến đẩy giá, đầu cơ…
Công đoàn ngành Y tế Hà Nội thăm, tặng quà một số đơn vị y tế bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn ngành Y tế Hà Nội thăm, tặng quà một số đơn vị y tế bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đi thăm hỏi, động viên và tặng quà một số đơn vị y tế trong ngành bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 gây ra.
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam quyên góp 10 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam quyên góp 10 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt

(LĐTĐ) Chiều 13/9, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) đã tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 đến toàn thể cán bộ, công nhân viên, người game bài uy tín trong toàn Tổng Công ty. Sau lễ phát động, tổng số tiền quyên góp được là 10 tỷ đồng.
Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Đoàn công tác liên ngành về sơ kết 05 năm triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW, ngày 10/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã làm việc với Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Kết quả lấy ý kiến sự hài lòng người dân về đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3340/MTTQ-BTT gửi các cơ quan báo chí về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân đề nghị thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2024.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xem thêm
Phiên bản di động