Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô

(LĐTĐ) Trình Quốc hội dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chính phủ đề xuất nhiều chính sách mới. Đáng chú ý là quy định chi thu nhập tăng thêm cho cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô và một số cơ quan ngành dọc trung ương đóng trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) Chủ tịch Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo ra được các cơ chế vượt trội như tinh thần Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị

Trong Tờ trình dự án Luật, Chính phủ viện dẫn Nghị quyết số 27-NQ/TW nêu: “Mở rộng áp dụng cơ chế thí điểm đối với một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tự cân đối ngân sách và bảo đảm đủ nguồn thực hiện cải cách tiền lương, các chính sách an sinh xã hội được chi thu nhập bình quân tăng thêm không quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý”.

Để thể chế hóa Nghị quyết số 27-NQ/TW nhằm thu hút nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô, dự thảo Luật quy định chi thu nhập tăng thêm cho cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, hội có tính chất đặc thù.

Đồng thời, một số cơ quan ngành dọc trung ương đóng trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước bảo đảm 100% chi thường xuyên do thành phố Hà Nội quản lý.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô
Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thảo luận tại tổ chiều 10/11. Ảnh: Quốc hội

Mức chi thực hiện theo năng lực, hiệu quả công việc, ngoài việc chi thu nhập tăng thêm theo quy định của pháp luật về cơ chế tự chủ tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập áp dụng chung trong cả nước.

Tổng mức chi phù hợp với điều kiện, khả năng ngân sách của Thành phố và không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý. Chính sách tương tự này hiện đang được áp dụng đối với thành phố Hồ Chí Minh (theo Nghị quyết số 98/2023/QH15).

Nêu ý kiến của cơ quan thẩm tra, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết. Qua đó, bảo đảm đời sống, giúp họ yên tâm công tác, cống hiến lâu dài, có hiệu quả cho sự phát triển của Thủ đô.

Tuy nhiên, theo cơ quan thẩm tra, vẫn có ý kiến băn khoăn về việc quy định nội dung này thành một chính sách để áp dụng ổn định, lâu dài. Bởi Nghị quyết số 27-NQ/TW mới chỉ đặt vấn đề thực hiện thí điểm cơ chế chi thu nhập bình quân tăng thêm đối với một số địa phương đã tự cân đối được ngân sách, chứ chưa được tổng kết, đánh giá để áp dụng ổn định, lâu dài.

Bên cạnh đó, theo kết luận của Hội nghị 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII), việc cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW sẽ được thực hiện từ ngày 1/7/2024. Do đó, ý kiến này đề nghị Chính phủ tiếp tục cân nhắc việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô trong dự thảo Luật để bảo đảm phù hợp với yêu cầu của Nghị quyết số 27-NQ/TW.

Thảo luận tại tổ, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn thành phố Hà Nội) cho rằng, để tạo sức hút cho Thủ đô phát triển, phải có các chính sách đặc thù. Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo tính chất bao trùm, khung khổ pháp lý rộng hơn. Đại biểu nhấn mạnh tại Điều 4 dự thảo Luật cần nêu rõ, các quy định khác trái với Luật Thủ đô thì phải áp dụng Luật Thủ đô. Sau này khi ban hành các luật mới mà đòi hỏi Luật Thủ đô phải tuân thủ thì cũng phải ghi rõ vào trong luật đó, nếu không thì vẫn áp dụng Luật Thủ đô.

Đại biểu Hoàng Văn Cường phân tích, chính quyền của Thủ đô không giống chính quyền của địa phương khác, vì chính quyền địa phương khác chỉ giải quyết những vấn đề quản trị của địa phương đó, còn Thủ đô, chính quyền phải giải quyết những vấn đề của cả quốc gia với vai trò là Thủ đô.

Đây là cơ sở để đề xuất đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội phải đông hơn, chuyên nghiệp hơn và tiêu chuẩn tham gia phải cao hơn; trao quyền, trách nhiệm cho Ủy ban nhân dân, vai trò của người đứng đầu phải lớn hơn nữa.

“Khi bộ máy phải thực hiện chức trách nhiệm vụ lớn như thế, thì chế độ tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô cũng phải khác biệt. Ở đây chúng ta chỉ đưa ra mức quy định tăng không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô
Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, tổng quỹ tiền lương phải cao hơn 0,8 lần. Ảnh: Quốc hội

Với quỹ tiền lương như vậy, mức chế độ tiền lương cho từng cá nhân là bao nhiêu, tôi đề nghị trong Luật Thủ đô không giới hạn. Với quỹ tiền lương như thế, tổ chức bộ máy hiệu quả hơn, tinh gọn hơn thì trả lương cho cán bộ cao hơn”, đại biểu Hoàng Văn Cường nói.

Đại biểu đoàn Hà Nội cũng cho rằng, đây chính là hình mẫu của Thủ đô để tạo ra tính chất, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý, làm sao tiết kiệm nhưng lại tạo ra được hiệu lực tốt hơn. Vì vậy về mặt chính sách tiền lương, đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, tổng quỹ tiền lương phải cao hơn 0,8 lần và chế độ tiền lương cho từng người không có mức giới hạn.

Cùng góp ý về nội dung này, đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn thành phố Cần Thơ) cho rằng, quy định về chế độ tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức (Điều 18 dự thảo Luật) còn chung chung.

Cụ thể như quy định “một số cơ quan ngành dọc Trung ương đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội để thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương”. Nếu quy định như vậy, sẽ có số lượng công chức, viên chức rất lớn, chưa kể một số ngành nghề đã được hưởng phụ cấp, thu nhập tăng thêm do tính đặc thù, độc hại nghề nghiệp như công an, quân đội... nếu có thêm chính sách này nữa thì sẽ không phù hợp. Theo đại biểu, dự thảo Luật cần nêu cụ thể ngành nào để có cơ sở thiết kế chế độ, chính sách mang tính khả thi hơn.

Đồng thời, đại biểu Đào Chí Nghĩa cho rằng cần chỉnh sửa quy định về áp dụng Luật Thủ đô tại Điều 4 theo hướng: “Nếu trong trường hợp luật, nghị quyết của Quốc hội ban hành sau ngày Luật Thủ đô có hiệu lực thi hành mà có quy định cơ chế, chính sách ưu đãi nhiều hơn so với luật này thì có thể áp dụng các quy định có lợi nhất cho Thủ đô”.

Phó trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên (Đoàn tỉnh Điện Biên) cũng góp ý nội dung này. Theo đại biểu, dự thảo Luật cần quy định làm sao cho phù hợp, chặt chẽ, đảm bảo bám sát lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024 mà Hội nghị Trung ương 8 (khóa 13) vừa mới thảo luận.

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã tới Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 10 - 13/9/2024.
Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Tối 9/9, 100 thanh niên tình nguyện Nghệ An đã lên đường đến Hải Phòng để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả sau bão số 3
Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát tình hình mưa lũ, chỉ đạo công tác cứu hộ ở Bắc Giang

Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát tình hình mưa lũ, chỉ đạo công tác cứu hộ ở Bắc Giang

(LĐTĐ) Sáng 10/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thị sát tình hình, kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại tỉnh Bắc Giang - một trong những địa phương đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ, thiên tai.
Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

(LĐTĐ) Hơn 2 thập kỷ đồng hành cùng người tiêu dùng Việt và gần 3 năm ra mắt phiên bản mới, Number 1 Soya Canxi vẫn duy trì sức hút, đặc biệt đối với khách hàng là nữ giới. Bên cạnh sự tiện lợi đáp ứng nhanh nhu cầu của người tiêu dùng, nguyên liệu và công nghệ là hai yếu tố góp phần khẳng định sự khác biệt của Soya Canxi so với các sản phẩm cùng phân khúc.
Khuyến khích phát triển văn hóa đọc trong công nhân game bài uy tín
 từ Tủ sách Công đoàn

Khuyến khích phát triển văn hóa đọc trong công nhân game bài uy tín từ Tủ sách Công đoàn

(LĐTĐ) Sáng nay, tại Công ty Cổ phần Công nghệ thiết bị Tân Phát (Tân Phát ETEK), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) huyện Thanh Trì phối hợp với Công đoàn Tân Phát ETEK tổ chức ra mắt Tủ sách Công đoàn.
LĐLĐ Thành phố tập huấn chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng

LĐLĐ Thành phố tập huấn chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng

(LĐTĐ) Ngày 10/9, tại Trường Trung cấp nghiệp vụ và dạy nghề Công đoàn Hà Nội, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã tổ chức tập huấn Chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng năm 2024 cho các đồng chí là Chủ tịch, Phó Chủ tịch, cán bộ theo dõi chuyên đề Công tác chính sách pháp luật và Thi đua khen thưởng của LĐLĐ các quận, huyện, thị xã, Công đoàn ngành, Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

Hà Nội: Rà soát, bảo vệ cầu yếu mùa mưa bão

(LĐTĐ) Qua rà soát của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới. Số lượng cầu này tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.

Tin khác

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

Hà Nội: Năm 2024, ban hành 39 văn bản thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Chiều 5/9, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn - Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai thi hành Luật Thủ đô đã chủ trì phiên họp của Tổ công tác.
Nỗ lực đưa Luật Thủ đô (sửa đổi) vào cuộc sống

Nỗ lực đưa Luật Thủ đô (sửa đổi) vào cuộc sống

(LĐTĐ) Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 gồm 7 chương, 54 điều, với hàng loạt chính sách, cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Hiện nay, các cơ quan, đơn vị của thành phố Hà Nội đang vào cuộc đồng bộ, rà soát, xác định nhiệm vụ cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ được giao để Luật sớm đi vào cuộc sống, từ đó góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng “văn hiến - văn minh - hiện đại”.
Hà Nội: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền Luật Thủ đô 2024

Hà Nội: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 254/KH-UBND về tuyên truyền, phổ biến, tập huấn Luật Thủ đô và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Triển khai Luật Thủ đô: Ưu tiên những nội dung có lợi cho người dân, doanh nghiệp

Triển khai Luật Thủ đô: Ưu tiên những nội dung có lợi cho người dân, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Để đưa Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn cho rằng, việc rất nhiều, thời gian thì gấp, nên các sở ngành, đơn vị phải xác định rõ lộ trình, nỗ lực vào cuộc một cách kỹ càng và chắc chắn.
Các cơ quan báo chí đã truyền thông hiệu quả về xây dựng Luật Thủ đô

Các cơ quan báo chí đã truyền thông hiệu quả về xây dựng Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND), Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục (PBGDPL) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn ghi nhận sự vào cuộc của các cơ quan báo chí trong truyền thông dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), góp phần quan trọng vào việc dự thảo Luật được thông qua.
Đẩy mạnh truyền thông về Luật Thủ đô 2024 bằng nhiều hình thức

Đẩy mạnh truyền thông về Luật Thủ đô 2024 bằng nhiều hình thức

(LĐTĐ) Sáng 14/8, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) thành phố Hà Nội tổ chức phiên họp sơ kết 6 tháng đầu năm và định hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác PBGDPL 6 tháng cuối năm 2024.
Phải có cơ chế đặc thù để xây dựng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thành hạt nhân đổi mới sáng tạo

Phải có cơ chế đặc thù để xây dựng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thành hạt nhân đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Chiều 9/8, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã chủ trì buổi làm việc với Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) Hà Nội và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về việc tổ chức thực hiện kế hoạch của UBND Thành phố về triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024.
Sở Nội vụ Hà Nội thành lập 3 Tổ biên tập, chủ trì xây dựng 12 văn bản thi hành Luật Thủ đô

Sở Nội vụ Hà Nội thành lập 3 Tổ biên tập, chủ trì xây dựng 12 văn bản thi hành Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Sở Nội vụ Hà Nội được giao chủ trì tham mưu xây dựng 12 văn bản và phối hợp xây dựng 1 văn bản thi hành Luật Thủ đô.
Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện thi hành Luật Thủ đô 2024

Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện thi hành Luật Thủ đô 2024

(LĐTĐ) Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Hiện nay, các cơ quan chức năng của Chính phủ và thành phố Hà Nội đang nỗ lực xây dựng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Nguyễn Công Anh cho biết, Sở Tư pháp đã xây dựng kế hoạch chi tiết thi hành luật ngay từ khi diễn ra Kỳ họp thứ 7.
Luật Thủ đô 2024: Thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn

Luật Thủ đô 2024: Thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn

(LĐTĐ) Luật Thủ đô rất quan trọng với thành phố Hà Nội, giúp Thủ đô phát triển bứt phá nhanh hơn trong chuyển đổi số như: Xây dựng cơ chế để thúc đẩy chuyển đổi số của Hà Nội nhanh hơn; sử dụng tài sản công để ứng dụng công nghệ tiến tới Thành phố thông minh.
Xem thêm
Phiên bản di động