Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ứng Hòa tìm hướng phát triển kinh tế bền vững

(LĐTĐ) Nhờ nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Ứng Hòa  mà trong thời gian qua, kinh tế của huyện đã có những chuyển biến tích cực.  
ung hoa tim huong phat trien kinh te ben vung LĐLĐ huyện Ứng Hòa bàn giao "Mái ấm công đoàn" cho đoàn viên
ung hoa tim huong phat trien kinh te ben vung Huyện Ứng Hoà: Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
ung hoa tim huong phat trien kinh te ben vung Ứng Hòa: 199 vận động viên tham dự Hội thao CNVCLĐ năm 2019

Theo bà Hoàng Thị Vân Anh – Phó Chủ tịch UBND huyện Ứng Hòa, trong 6 tháng đầu năm 2019, về phát triển kinh tế huyện, tổng giá trị sản xuất 6 tháng ước đạt 5.65 tỉ đồng, đạt 49,21% kế hoạch năm (tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước).

Trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 1.920 tỉ đồng, đạt 46,92% kế hoạch năm; giá trị sản xuất Công nghiệp - Xây dựng ước đạt 1.560 tỉ đồng, đạt 48% kế hoạch năm; giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ ước đạt 2.145 tỉ đồng, đạt 52,5% kế hoạch năm.

Qua ghi nhận, những năm gần đây, những hộ dân ở Ứng Hòa đã từng bước thay đổi phương thức sản xuất, tìm hướng phát triển kinh tế bền vững. Những mô hình tận dụng lợi thế vùng chiêm trũng ở huyện Ứng Hòa là ví dụ.

Để nâng cao năng suất, nhiều hộ dân đã mạnh dạn đầu tư nguồn vốn lớn để nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao, bước đầu mang lại giá trị kinh tế, thu nhập cao. Đơn cử như trường hợp cựu chiến binh Văn Đình Tiến thuộc thôn Thanh Hội (xã Trung Tú) mạnh dạn nhận 3.960 mét vuông đất canh tác của gia đình và chuyển đổi sang nuôi thả cá tại khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung đã được quy hoạch.

ung hoa tim huong phat trien kinh te ben vung

Để cải thiện kinh tế, nhiều hộ dân Ứng Hòa mạnh dạn đầu tư nguồn vốn lớn để nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ, phát triển kinh tế tại địa phương. Ảnh: Đinh Luyện

Mang nỗi trăn trở phát triển kinh tế sao cho bền vững, hiệu quả, qua tìm hiểu trên mạng về mô hình nuôi cá nheo ở tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu quả cao, ông Tiến đã đến trực tiếp tham quan, học hỏi rồi về áp dụng thử. Sau khi mô hình đem lại hiệu quả tốt, ông lại vận động mọi người cùng chuyển đổi. Ông Tiến thí điểm làm trước, người dân sau khi thấy hiệu quả cũng dần chuyển từ nuôi cá trắm, chép, mè, trôi sang cá nheo.

Cứ như vậy, năm 2016 ông chuyển đổi mô hình sản xuất đa canh sang chủ yếu nuôi cá nheo đặc sản đã cho thu nhập cao, đạt 12,5 triệu đồng/sào/năm, tương đương 337 triệu/ha. Với nỗ lực và quyết tâm phát triển kinh tế, xây dựng quê hương cá nhân ông Tiến cùng hàng chục cựu chiến binh đã trực tiếp khiến cánh đồng trũng năng suất thấp dần thay đổi.

Theo tìm hiểu, quanh tiến độ thực hiện Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020” tại huyện Ứng Hoà, đến nay, toàn huyện đã có 19/28 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Trong số 9 xã chưa về đích, có 5 xã đã đạt và cơ bản đạt 19/19 tiêu chí, 3 xã đạt và cơ bản đạt 18 tiêu chí, còn 1 xã đạt và cơ bản đạt 17 tiêu chí.

Mặc dù là huyện khó khăn, nhưng Ứng Hòa luôn chú trọng huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Theo đó, huyện ưu tiên đầu tư, nâng cấp và xây mới các công trình hạ tầng nông thôn ở các xã như: Bê tông và nhựa hóa 132,39km đường giao thông trục xã; 160,52km trục thôn và 427,9km đường ngõ xóm.

Thời gian tới, để việc xây dựng nông thôn mới đạt kết quả cao, huyện Ứng Hòa sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn các biện pháp kỹ thuật, xây dựng các vùng sản xuất tập trung, ứng dụng cơ giới hóa, thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhất là lĩnh vực có thế mạnh là thuỷ sản, trồng cây ăn quả.

Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giữ ổn định cung cầu, giá cả hàng hóa sau bão

Giữ ổn định cung cầu, giá cả hàng hóa sau bão

(LĐTĐ) Thành phố Hà Nội quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3. Đội quản lý thị trường đã đồng loạt ra quân, tăng cường quản lý địa bàn qua đó ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến đẩy giá, đầu cơ…
Công đoàn ngành Y tế Hà Nội thăm, tặng quà một số đơn vị y tế bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn ngành Y tế Hà Nội thăm, tặng quà một số đơn vị y tế bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đi thăm hỏi, động viên và tặng quà một số đơn vị y tế trong ngành bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 gây ra.
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam quyên góp 10 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam quyên góp 10 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt

(LĐTĐ) Chiều 13/9, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) đã tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 đến toàn thể cán bộ, công nhân viên, người game bài uy tín trong toàn Tổng Công ty. Sau lễ phát động, tổng số tiền quyên góp được là 10 tỷ đồng.
Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

Xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài lan tỏa sâu rộng trong Công đoàn và người game bài uy tín

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Đoàn công tác liên ngành về sơ kết 05 năm triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW, ngày 10/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 13/4/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đã làm việc với Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam.
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp đợt 3 tới các tỉnh miền Bắc

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp đợt 3 tới các tỉnh miền Bắc

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiếp tục cứu trợ khẩn cấp đợt 3 cho 7 tỉnh, thành phố.
Đập lợn đất ủng hộ các bạn học sinh vùng bị ngập lụt do bão

Đập lợn đất ủng hộ các bạn học sinh vùng bị ngập lụt do bão

(LĐTĐ) Ngày 12/9, em Nguyễn Minh Khải, học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Hợp Thanh B đã đập lợn đất để ủng hộ các bạn học sinh ở vùng ngập úng 1,5 triệu đồng.
Hình ảnh đẹp về chiến sĩ công an, quân đội giúp người dân Sơn Tây khắc phục bão

Hình ảnh đẹp về chiến sĩ công an, quân đội giúp người dân Sơn Tây khắc phục bão

(LĐTĐ) Tại thị xã Sơn Tây, những ngày qua nước trên các sông dâng cao, có nguy cơ gây sạt lở, ngập lụt, đe dọa trực tiếp đến các hộ gia đình ven đê. Nắm bắt tình hình, các lực lượng như quân đội, công an, đoàn viên thanh niên… đã tổ chức gia cố đê điều, xuống đồng, giải cứu giúp bà con gặt lúa bị đổ gục trong bão lũ... tất cả đã tô thắm nét đẹp “Người chiến sĩ Thủ đô” trong lòng nhân dân.

Tin khác

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

(LĐTĐ) Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

(LĐTĐ) Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

Cần đáp ứng nhu cầu trữ nước phục vụ sản xuất

(LĐTĐ) Theo cử tri huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội), hiện nay, các hồ trữ nước phục vụ sản xuất đã bị bồi lắng, vì vậy lượng nước dự trữ không đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, đề nghị Thành phố cho cơ chế nạo vét để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người dân...
Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

Gỡ “nút thắt” trong đầu tư, xây dựng chợ tại các địa phương

(LĐTĐ) Một trong những “nút thắt” được tháo gỡ tại Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, đó chính là việc cho phép các địa phương đầu tư xây dựng chợ bằng nguồn ngân sách (đầu tư công) cho tất cả các hạng chợ 1, 2, 3… Điều này đã mở ra cơ hội trong thu hút đầu tư, phát triển chợ tại các địa phương trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

Đẩy mạnh số hóa để làng nghề Thủ đô phát triển

(LĐTĐ) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thời gian qua, nhiều làng nghề của Thủ đô đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, quảng bá thương hiệu. Nhờ đó, không chỉ vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề được khắc phục, mà các sản phẩm làng nghề còn tận dụng cơ hội và xu thế công nghệ số để vươn ra thị trường thế giới.
Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

Phát huy vai trò của phụ nữ trong sản xuất kinh doanh nông sản

(LĐTĐ) Hợp tác xã (HTX) Nông sản và dịch vụ thương mại Đông Xuân (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) là một mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả. Qua đó đã tạo thành mô hình tổ liên kết sản phẩm nông sản an toàn ở địa phương; giới thiệu các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn xã Đông Xuân; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông sản an toàn do địa phương sản xuất ra thị trường.
Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

Cấp mã số vùng trồng: Cần nhanh chóng, linh hoạt phục vụ nhu cầu xuất khẩu

(LĐTĐ) Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

Vẫn còn nhiều khó khăn trong kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm tại Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, nhằm đảm bảo nguồn cung thịt gia súc, gia cầm an toàn cho người dân Thủ đô, việc giám sát chặt chẽ hoạt động giết mổ theo đúng quy định, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt và sát sao. Tuy nhiên, do tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ, mạnh mún còn khá phổ biến, khiến cho việc kiểm soát giết mổ tại các cơ sở giết mổ trên địa bàn Thành phố vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

Đan Phượng có một loại hoa “hái ra tiền”

(LĐTĐ) Để hoa đồng tiền giúp nông dân “hái ra tiền”, xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.
Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

Xác định 3 nhóm vấn đề lớn cần giải quyết để làng nghề Thủ đô “cất cánh”

(LĐTĐ) Nhóm vấn đề quy hoạch, hạ tầng, du lịch và môi trường làng nghề; cơ chế chính sách hỗ trợ làng nghề và nhóm vấn đề liên quan đến khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thương hiệu và liên kết vùng nguyên liệu, được xác định là 3 nhóm vấn đề lớn cần được giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề Hà Nội phát triển trong thời gian tới.
Xem thêm
Phiên bản di động